động chỉ trích, miệt thị, coi thường, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người tranh tụng với Kiểm sát viên, người phản đối quan điểm, ý kiến của Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.
4. Không thực hiện hành vi vượt quá chức trách, nhiệm vụ của mình tại phiên tòa, phiên họp.
5. Không tùy tiện cho mượn, cho ghi chép, cho sao chụp vật chứng, tài liệu, trả lời phỏng
Xin chào, tôi vừa chơi mạng xã hội facebook được mấy tháng nay thì phát hiện hàng xóm của tôi có đăng tải một đoạn thông tin nói xấu tôi trên đấy, thông tin này làm cho người khác hiểu sai về tôi, ảnh hưởng đến việc kinh doanh của gia đình tôi, vậy hành vi đưa thông tin bôi nhọ người khác không đúng trên mạng xã hội thì có vi phạm pháp luật không
quy định về bạo lực trẻ em như sau:
Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
Hành vi bạo hành trẻ em sẽ bị xử lý như thế nào theo Bộ luật Hình sự?
Đối với hành hành vi bạo hành
, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật; không phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động trong doanh nghiệp; không ngược đãi lao động, cưỡng bức lao động hoặc sử dụng lao động chưa thành niên trái
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư có những nội dung nào? Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành hướng dẫn xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư có các nội dung nào? Câu hỏi của anh Nhật Minh đến từ Đà Nẵng.
Đưa tiền để cán bộ, nhân viên y tế làm sai kết quả giấy khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự bị xử lý như thế nào?Có Khiếu nại kết quả khám được không? _câu hỏi của anh Ngọc (Vĩnh Long).
01 phóng viên báo chí đã đăng Chủ tịch xã làm giả con dấu, ký giấy khai sinh thu lời bất chính, sai sự thật. Hỏi: Theo quy định của pháp luật thì Phóng viên vi phạm quy định nào của pháp luật. (Quy định tại văn bản nào) (Nội dung phản ánh sai là: Không phải làm giả con dấu, không thu lời bất chính, không phải làm giả giấy tờ) Mong được giải đáp
Cho tôi hỏi ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè thì có được xem là hành vi bạo lực gia đình không? Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của chị H.T.K.D từ Phú Yên.
thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan
, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.
- Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
- Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
- Cản trở trẻ em thực hiện
Hành vi nào được xem là hành vi bạo lực gia đình?
Theo Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định:
Các hành vi bạo lực gia đình
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập
Cho tôi hỏi để được xét thăng hạng chức danh Phương pháp viên hạng 3, Phương pháp viên hạng 4 phải có thời gian giữ chức vụ tối thiểu bao nhiêu năm? Phương pháp viên hạng 3 phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì về trình độ đào tạo? Phương pháp viên hạng 3 phải có phẩm chất đạo đức như thế nào? Câu hỏi của anh T.M (Long An),
hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người
giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
5. Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
6. Cản trở trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình.
7. Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy
hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.
- Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
- Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
- Cản trở trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình.
- Không cung cấp hoặc che giấu
đoạt quyền sống của trẻ em.
- Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.
- Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
- Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Hành vi sử dụng hóa chất không có thời hạn sử dụng trong chế biến thực phẩm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền? Thời hiệu xử phạt vi phạm hành vi vi sử dụng hóa chất không có thời hạn sử dụng trong chế biến thực phẩm là bao lâu?
Cơ cấu tổ chức trong Bộ Y tế được quy định như thế nào? Bộ Y tế có thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm không? Nếu có thì Bộ Y tế có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong việc quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm?
Theo quy định thì hành vi xâm phạm sức khỏe tính mạng trong thi đấu thể thao có phải là hành vi bị cấm không? Vận động viên đe dọa xâm phạm sức khỏe tính mạng trong thi đấu thể thao có bị xử phạt hay không?
danh dự, nhân phẩm của người khác;
c) Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
5. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.