Dùng thủ đoạn gian dối để lừa đảo chuyển tiền qua ngân hàng trị giá dưới 2 triệu đồng thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Theo Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
"1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng
cho cơ quan công an để họ giải quyết.
Trường hợp chiếc xe của chị là tài sản riêng của chị trong thời kì hôn nhân thì khi chồng chị tự ý lấy xe của chị đi cầm đồ mà không báo trước hay thỏa thuận trước với chị thì hành vi đó có dấu hiệu của việc chiếm đoạt tài sản.
Quy định của pháp luật về xử phạt tội chiếm đoạt tài sản của người khác?
Nếu chị
Giả danh công an để đe dọa người dân chuyển tiền thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, điểm a, điểm c khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của
bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản".
Cụ thể như sau:
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Dùng vũ khí
tài sản của tổ chức, cá nhân khác
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn
ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản;
c) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác;
d) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có;
đ) Sử dụng, mua, bán, thế chấp, cầm cố trái phép hoặc chiếm giữ tài sản
Hành vi tái chiếm đất khi đã được thi hành án xử lý theo quy định nào? Và nếu khi cưỡng chế thi hành án người phải thi hành án cố tình không có mặt thì có được xem là không chấp hành bản án không?
trọng (theo Bộ luật Hình sự 1999) hoặc có tổ chức hoặc phạm tội từ 02 lần trở lên hoặc xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; cướp tài sản nhiều lần, cướp giật tài sản nhiều lần, trộm cắp tài sản nhiều lần (từ hai lần trở lên).
(9) Phạm tội về ma túy hoặc tội cướp tài sản hoặc tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản mà thời hạn chấp hành án
tại Điều 214 Bộ Luật Hình sự 2015 như sau:
Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 20.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng mà không thuộc trường hợp quy định tại
mua bán sổ BHXH còn có thể bị xử lý hình sự theo đó hành vi mua bán sổ BHXH có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gian lận bảo hiểm xã hội tại Điều 214 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
15 năm:
- Có tổ chức;
- Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
- Phạm tội 02 lần trở lên;
- Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
- Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản
Cho tôi hỏi hoạt động đầu tư theo phương thức PPP để kiểm tra các hành vi gian lận sẽ được thực hiện dựa trên những nội dung nào? Các hành vi gian lận trong hoạt động đầu tư theo phương thức PPP bao gồm những hành vi nào theo quy định hiện nay? - Câu hỏi của Tuấn Khải (Vĩnh Long)
Tháng 01/2021 tôi có vay anh H 100 triệu đồng để làm ăn với kỳ hạn trả nợ là 01 năm và lãi suất 10%/năm. Do làm ăn thua lỗ nên tháng 01/2022 đến hạn trả nợ mà tôi không trả được. Vì vậy anh H có đến nhà tôi đòi nợ cùng dọa nạt. Sau nhiều lần không được anh H có gọi thêm 4 bạn bè của anh H, tổng cộng là 5 người đến đập phá ti vi, xe máy của gia
, thu hồi nợ phù hợp với đặc thù của khách hàng, quy định của pháp luật và không bao gồm biện pháp đe dọa đối với khách hàng, trong đó số lần nhắc nợ tối đa 05 (năm) lần/01 (một) ngày, hình thức nhắc nợ, thời gian nhắc nợ do các bên thỏa thuận trong hợp đồng cho vay tiêu dùng nhưng phải trong khoảng thời gian từ 7 (bảy) giờ đến 21 (hai mươi mốt) giờ
đưa tiền, tài sản;
c) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác;
d) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có;
đ) Sử dụng, mua, bán, thế chấp, cầm cố trái phép hoặc chiếm giữ tài sản của người khác;
e) Cưỡng đoạt tài
Công ty đó có một giám đốc bán hàng nhận 500.000.000 đồng tiền đặt cọc của khách hàng rồi đi mua sắm và bỏ trốn. Tôi nghe nói trước đây người này đã từng bị xử lý kỷ luật về hành vi tương tự nhưng với số tiền nhỏ hơn. Vậy có thể kiện người này tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không?
+ Số phiếu tín nhiệm cao: 219 phiếu (chiếm 45,53% tổng số phiếu thu về).
+ Số phiếu tín nhiệm: 200 phiếu (chiếm 41,58% tổng số phiếu thu về).
+ Số phiếu tín nhiệm thấp: 62 phiếu (chiếm 12,89% tổng số phiếu thu về).
30. Bà Đào Hồng Lan, Bộ trưởng Bộ Y tế
+ Số phiếu tín nhiệm cao: 239 phiếu (chiếm 49,69% tổng số phiếu thu về).
+ Số phiếu tín nhiệm
Cho tôi hỏi người thuê nhà đã hơn 03 tháng nhưng chưa thanh toán tiền nhà cho tôi thì tôi có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không? Họ không có khả năng thanh toán số tiền nợ thì liệu tôi có thể bán đi tài sản của họ để trừ vào số nợ của tôi hay không? Tôi đã nhiều lần đòi tiền thuê nhà nhưng không được và họ cũng không chịu dọn đi thì tôi
Hành vi trộm cắp điện được hiểu như thế nào?
Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 27/2015/TTLT-BCT-BCA-VKSNDTC-TANDTC giải thích hành vi trộm cắp điện như sau:
Giải thích từ ngữ
...
2. Đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản là trước đó đã bị kết án về một trong các tội sau đây: Tội cướp tài sản; tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội
sau:
Tội cưỡng đoạt tài sản
1. Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Phạm tội đối với người dưới 16