Trung ương. Đơn có xác nhận của Chi hội Đông y, Trạm y tế và UBND xã, phường, thị trấn nơi người có bài thuốc cư trú.
2. Sơ yếu lý lịch ghi rõ quá trình hoạt động chuyên môn về y học cổ truyền của dòng tộc, gia đình và bản thân (có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú).
3. Bản giải trình về bài thuốc gia truyền, trong đó phải ghi rõ:
a
trạm y tế và cộng tác viên/y tế thôn bản để thực hiện cần đo và theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Những bà mẹ có con dưới 2 tuổi sẽ được cấp và hướng dẫn sử dụng biểu đồ để theo dõi tăng trưởng của trẻ.
- Theo dõi tăng trưởng của trẻ:
Những trẻ dưới 5 tuổi bị SDD (thể thấp còi, nhẹ cân, gầy còm) được theo dõi tình trạng dinh dưỡng (cân
thành viên: 01 bác sỹ làm tổ trưởng và 2 nhân viên y tế khác thuộc trạm y tế xã, khi cần thiết có thể được điều động từ Trung tâm Y tế huyện;
b) Tổ kiểm tra sức khỏe có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra sức khỏe, lập phiếu kiểm tra sức khỏe và tổng hợp, báo cáo kết quả theo quy định.
2. Nội dung kiểm tra sức khỏe
a) Kiểm tra về thể lực;
b) Lấy mạch, huyết
Hà Nội ban hành quy định:
- Chủ động theo dõi sức khỏe và đo thân nhiệt hằng ngày. Khi có dấu hiệu bất thường về sức khỏe (ho, sốt, khó thở...) phải báo cáo kịp thời cho Điểm thi và trạm y tế xã/phường/thị trấn nơi thí sinh cư trú để được hướng dẫn.
- Thí sinh thuộc diện ca bệnh nghi ngờ nếu bảo đảm đủ sức khỏe được bố trí thi tại phòng thi riêng
bệnh và địa danh hành chính.
Ví dụ:
- Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
- Trạm y tế phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Trường hợp sinh ra ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì ghi địa danh của 03 cấp hành chính (xã, huyện, tỉnh), nơi sinh ra. Ví dụ: phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
(4) Dữ liệu ngày, tháng, năm sinh, nơi
mình bằng xà phòng tránh tái nhiễm lại.
9. Người bệnh hoặc người nghi bị đau mắt đỏ cần hạn chế tiếp xúc với người khác và đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị kịp thời. Không tự ý điều trị khi chưa có hướng dẫn của cán bộ y tế.
4. Điều trị:
- Vệ sinh mắt bằng nước muối sinh lý thường xuyên.
- Đeo kính râm để giảm triệu chứng chói mắt
tích nhà ở bình quân đầu người toàn quốc đạt khoảng 30 m2 sàn/người.
+ 100% hộ gia đình ở thành thị và 80% hộ gia đình ở nông thôn được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn;
+ 100% hộ gia đình, trường học, trạm y tế có công trình phụ hợp vệ sinh bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn;
+ 25% điểm dân cư nông thôn tập trung có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt
về phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự như sau:
Phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự
1. Nội dung phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự
a) Phần I - Sơ yếu lý lịch và tiền sử bệnh tật:
- Phần sơ yếu lý lịch do Ban chỉ huy quân sự xã ghi;
- Tiền sử bệnh tật: do Trạm y tế xã ghi và chịu trách nhiệm.
b) Phần II - Khám sức khỏe: do Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ
dịch vụ y tế dự phòng (bao gồm cả trạm y tế xã, phường, thị trấn), nâng cao sức khỏe, dân số, an toàn thực phẩm thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm:
a) Chi tiền lương, các khoản đóng góp theo lương và các khoản phụ cấp theo chế độ do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công được xác định trên cơ sở số
lực trực cao hơn nhưng tối đa cũng không được vượt quá tỷ lệ quá tải của đơn vị.
b) Đối với trạm y tế xã có thể bố trí từ 1 người đến 2 người/phiên trực theo hướng dẫn của Bộ Y tế;
c) Đối với các bệnh xá quân dân y thực hiện định mức nhân lực trong phiên trực theo hướng dẫn của Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế;
d) Đối với cơ sở chữa bệnh được thành lập theo
Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 1003/QĐ-BYT năm 2012 có hướng dẫn như sau:
ĐIỀU TRỊ
...
2. Phân tuyến điều trị:
2.1. Trạm y tế xã và phòng khám tư nhân:
- Khám và điều trị ngoại trú bệnh tay chân miệng độ 1
- Chuyển tuyến: đối với bệnh tay chân miệng độ 2a trở lên hoặc độ 1 với trẻ dưới 12 tháng hoặc có bệnh phối hợp kèm theo.
- Điều kiện
đối với đối tượng đã khám giám định do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 02 lần trở lên nhưng chưa tổng hợp tỷ lệ;
- Sửa đổi khoản 3 Điều 15 về cấp giấy ra viện đối với trường hợp người bệnh được lưu trú tại Trạm y tế xã;
- Điều 20 về nguyên tắc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH:
+ Sửa đổi khoản 2 Điều 20;
+ Bổ sung Điều 20a vào sau
dịch COVID-19 hoặc các văn bản thay thế (nếu có).
- Đối với người làm nhiệm vụ có nguy cơ tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm SARS-CoV-2 (điều tra dịch tễ; lấy mẫu xét nghiệm; phục vụ các cơ sở cách ly tập trung; làm việc tại các cơ sở thu dung, điều trị COVID-19; hỗ trợ trạm y tế lưu động cấp thuốc cho người nhiễm SARS-CoV-2,...):
+ Đã tiêm đủ liều
kiện kinh doanh dược đối với các cơ sở kinh doanh dược sau đây:
- Cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
- Cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền.
Theo đó, Giám đốc Sở Y tế là người có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
bệnh thì dữ liệu nơi sinh sẽ được điền tự động theo dữ liệu giấy chứng sinh từ cơ quan quản lý y tế hoặc từ Cơ sở dữ liệu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý. Trường hợp không có dữ liệu thì ghi rõ tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và địa danh hành chính.
Ví dụ:
- Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
- Trạm y tế phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Cho hỏi: Phó giám thị Trại tạm giam trong Quân đội được hưởng chế độ phụ cấp đặc thù bao nhiêu theo quy định hiện nay? Phụ cấp đặc thù mà Phó giám thị Trại tạm giam trong Quân đội được hưởng có dùng để tính đóng bảo hiểm y tế không? - câu hỏi của anh Quang (Bình Phước)
kinh doanh dược bao gồm:
a) Cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
b) Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
c) Cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
d) Cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
đ) Cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, cơ sở chuyên bán lẻ
động của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
- TSCĐ từ
y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
...
Đối chiếu với quy định trên thì tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp không phải trích khấu hao.
Tài sản cố định đã khấu hao hết
quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám