, thuộc họ Paramyxoviridae gây ra. Gia cầm bỏ ăn, lông xù, có thể bị liệt chân, liệt cánh (cánh xã như khoác áo tơi), mũi chảy dịch nhớt màu đỏ xám, vươn cổ há mỏ để thở, mào và tích sưng phù, có màu tím sẫm. Khí quản chứa nhiều dịch viêm, niêm mạc viêm cata. Phổi sưng to, xuất huyết. Dạ dày cơ, dạ dày tuyến, lớp mỡ vành tim xuất huyết.
- Bệnh cúm gia
các nếp gấp của phần ruột già (dải ngựa vằn).
- Phổi bị phù,viêm phổi kẽ và xuất huyết. Có hiện tượng tắc nghẽn thức ăn trong ruột. Mảng payer bị hoại tử, hạch lympho sưng to. Gan, lách có hiện tượng xuất huyết và hoại tử.
...
Như vậy, bệnh tích trong xoang miệng của dê mắc bệnh dịch tả loại nhai lại nhỏ tập trung chủ yếu ở lưỡi, môi, nướu răng
máu đỏ tươi, số lượng nhiều qua dẫn lưu, toàn trạng thay đổi (nhợt, lo âu, mạch nhanh, huyết áp tụt) cần mổ kiểm tra lại, cầm máu.
. Theo dõi áp xe tồn dư, tình trạng bục miệng nối, nhiễm trùng vết mổ để có chỉ định can thiệp kịp thời.
- Theo dõi tình trạng chung: mạch, huyết áp, viêm phổi
. Truyền dịch: tính đủ năng lượng, lượng dịch vào cho từng
trùng huyết, bị rắn cắn, viêm tắc động mạch, viêm tắc tĩnh mạch, viêm tuỷ xương, viêm tụy.
3. Những ngườì phải trì hoãn hiến máu trong 04 tuần kể từ thời điểm:
a) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh viêm dạ dày ruột, viêm đường tiết niệu, viêm da nhiễm trùng, viêm phế quản, viêm phổi, sởi, ho gà, quai bị, sốt xuất huyết, kiết lỵ, rubella, tả
.
- Bố trí phòng hoặc khu cách ly tạm thời cho người tham dự lễ tang có biểu hiện sốt, ho, mệt mỏi đau rát họng, khó thở hoặc viêm phổi với yêu cầu như sau:
+ Đảm bảo thông thoáng khí, không sử dụng điều hòa, cuối hướng gió, xa khu vực đông người qua lại.
+ Có nhà vệ sinh, xà phòng rửa tay, nước sạch và có thùng đựng rác có nắp đậy.
(2) Đối với Ban
.
+ Ho khan hoặc có đờm.
- Các triệu chứng khác
+ Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.
Nhiều trường hợp có biểu hiện viêm phổi nặng, thậm chí có suy hô hấp cấp và suy đa tạng.
Chiếu theo quy định này, bệnh cúm A H1N1 là dạng bệnh khởi phát đột ngột, xảy ra trong một khoảng thời gian giới hạn, cụ thể người mắc bệnh cúm A H1N1 sẽ có một hoặc một
khác bao gồm quẹo cổ, nôn mửa, viêm phổi hoặc viêm kết mạc. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhẹ của bệnh, chỉ quan sát thấy tình trạng sung huyết nhẹ, mũi bị loét và chứa dịch tiết.
...
Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh lưỡi xanh chủ yếu là do tính thấm của mạch máu bao gồm sốt, sung huyết dẫn đến phù nề mặt, mí mắt và tai; môi và lưỡi có thể bị sưng
triệu chứng như:
- Hạ sốt, giảm đau.
- Chăm sóc tổn thương da, mắt, miệng.
- Bảo đảm dinh dưỡng, cân bằng điện giải.
- Cần theo dõi và phát hiện sớm các biến chứng nếu có: viêm phổi, nhiễm khuẩn da, nhiễm khuẩn huyết, viêm não... để điều trị ở buồng cách ly tại khoa hồi sức.
- Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định
3.2.3. Thể nặng
Cần điều
bệnh cho lợn (viêm phổi, viêm teo mũi), gia cầm và một số loại vật nuôi.
- P. multocida typ E gây bệnh cho trâu, bò (chỉ ở châu Phi).
- P. multocida typ F gây bệnh cho gà, gà tây.
Bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò, lợn là bệnh gì? Khi mắc phải bệnh tụ huyết trùng thì trâu, bò, lợn sẽ có đặc điểm dịch tễ như thế nào? (Hình từ Internet)
Khi mắc phải
(< 5 tuổi) và phụ nữ có thai.
- Bệnh có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong .
Do đó, có thể hiểu bệnh cúm A là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh cúm mùa, nhưng không phải tất cả các trường hợp cúm mùa đều do virus cúm A gây ra. Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông, và có thể do
, viêm phế quản, viêm phổi, sởi, ho gà, quai bị, sốt xuất huyết, kiết lỵ, rubella, tả, quai bị;
b) Kết thúc đợt tiêm vắc xin phòng rubella, sởi, thương hàn, tả, quai bị, thủy đậu, BCG.
4. Những ngườì phải trì hoãn hiến máu trong 07 ngày kể từ thời điểm:
a) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh cúm, cảm lạnh, dị ứng mũi họng, viêm họng, đau nửa đầu
nhiễm khuẩn, viêm phổi
Các Bác sĩ cần chẩn đoán đúng bệnh để có biện pháp điều trị phù hợp nhất cho người bệnh.
Phân biệt bệnh Tay chân miệng với các bệnh khác như thế nào? Các phân độ lâm sàng bệnh Tay chân miệng là gì?
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh Tay chân miệng là gì?
Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2
tim và xoang phúc mạc tích nhiều nước.
Phổi viêm, màu đỏ sẫm do tụ huyết và xuất huyết. Phổi có nhiều điểm bị gan hóa, có nhiều tổ chức xơ hóa, có thể có ổ hoại tử bã đậu. Màng phổi viêm, có thể dính vào lồng ngực.
Hạch ở hầu, họng sưng, xuất huyết.
- Thể mạn tính:
Xác lợn thường gầy.
Phổi có nhiều điểm bị gan hóa, có nhiều tổ chức xơ hóa, có
Lao ngoài phổi là gì? Việc chẩn đoán lao ngoài phổi được xác định dựa trên những tiêu chí nào? Lao ngoài phổi thường gặp là những loại nào? Chẩn đoán lao ngoài phổi ở trẻ em được quy định ra sao? câu hỏi của anh N (Vinh).
xúc trực tiếp với gia cầm, sản phẩm gia cầm và môi trường bị nhiễm vi rút cúm A(H7N9), đến nay chưa có bằng chứng về việc lây truyền từ người sang người.
Người bệnh có triệu chứng viêm đường hô hấp cấp tính tiến triển nhanh với sốt, ho, khó thở, viêm phổi nặng và suy hô hấp. Bệnh diễn biến nặng, tỷ lệ tử vong cao khoảng 40%.
Trường hợp bệnh nghi
ngày thỏ bị nhiễm virus, các tổn thương trên da xuất hiện và thỏ chết trong khoảng thời gian 8 ngày đến 15 ngày.
Khi thỏ bị nhiễm virus có độc lực thấp hơn, bệnh tiến triển chậm hơn, các dấu hiệu lâm sàng giống nhau nhưng bệnh nhẹ hơn. Thỏ bệnh sống sót có thể bị nhiễm trùng kế phát đường hô hấp, viêm phổi làm tăng tỷ lệ chết của bệnh.
- Thể hô hấp
đường hô hấp chủ yếu qua mõm và do hít thở không khí có chứa vi rút.
5.1.3. Bệnh tích
Thể cấp tính: Bệnh tích thường thấy là viêm phế quản, phổi hoặc viêm rải rác các thùy phổi, tập trung ở một khối thùy ở lợn con bú mẹ hoặc lợn con cai sữa có bệnh tích viêm phổi cata, vùng viêm sưng cứng, có tổ chức phổi chắc, màu nâu hoặc xám mặt cắt ướt. Cắt phế
mỏi, nôn, tiêu chảy.
Nhiều trường hợp có biểu hiện viêm phổi nặng, thậm chí có suy hô hấp cấp và suy đa tạng.
3. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên:
+ Real time RT-PCR là xét nghiệm xác định vi rút cúm A (H1N1). Bệnh phẩm là dịch ngoáy họng, dịch tỵ hầu, dịch phế quản (lấy càng sớm càng tốt).
+ Nuôi cấy vi rút: thực hiện ở những nơi
khoảng 3-10 ngày. Trong trường hợp cấp tính, con vật sốt cao lên tới 41 °C, kéo dài 3-5 ngày đi kèm với các biểu hiện: ủ rũ, kém ăn, giảm vận động, miệng khô, mắt mũi kết dử. Xoang miệng có những vết lờ loét, tăng tiết nước bọt, xuất hiện cả mảng fibrin trên lưỡi. Trong giai đoạn sau của bệnh, con vật bị viêm phổi, ho dữ dội và thở thể bụng, tiêu chảy
khó khăn.
Trâu, bò nằm liệt, đái ra máu, thở khó khăn, trên niêm mạc có nhiều vết sẫm màu và chết sau 3 ngày đến 5 ngày.
Tỷ lệ chết có thể lên tới 100 %.
- Thể mạn tính:
Rất ít gặp. Đây là thể tiến triển sau của thể cấp tính nếu trâu, bò không chết. Trâu, bò đi lại khó khăn, viêm khớp mạn tính; viêm phế quản và viêm phổi mạn tính; viêm ruột mạn