Tôi muốn hỏi về hoạt động điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ cần đảm bảo các yêu cầu gì? Quy tắc an toàn trong điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ phải tuân thủ thế nào? - Anh Nhân đến từ Phú Yên đặt câu hỏi.
Trong công tác điều tra xác định khu vực ô nhiễm bom mìn vật nổ thì xây dựng kế hoạch điều tra gồm các nội dung gì? Trình tự thực hiện điều tra ô nhiễm bom mìn vật nổ theo các bước ra sao? Căn cứ xác định khu vực ô nhiễm theo các tiêu chí nào? - Câu hỏi của anh Uy đến từ Hải Phòng.
Cho hỏi trong công tác điều tra xác định khu vực ô nhiễm bom mìn vật nổ cần chuẩn bị những gì? Các trang bị nào cần có trong việc điều tra ô nhiễm bom mìn vật nổ? Tiêu chí để xác định khu vực không ô nhiễm bom mìn vật nổ căn cứ vào đâu? - Câu hỏi của anh Tuân đến từ Hải Dương.
Cho tôi hỏi, cách xác định khu vực rà phá bom mìn vật nổ dưới nước căn cứ vào đâu? Trình tự rà phá bom mìn vật nổ dưới nước ở độ sâu đến 0,5m thực hiện thế nào? Các trang bị nào cần có khi phát hiện bom mìn vật nổ dưới nước không đảm bảo an toàn? - Câu hỏi của anh Thịnh đến từ Đà Nẵng.
Trước khi tháo gỡ bom mìn, vật nổ bằng phương pháp tháo gỡ phải tuân thủ những quy định an toàn khi xử lý bom mìn, vật nổ như thế nào? Xử lý bom mìn, vật nổ sau chiến tranh bằng những phương pháp nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi đến từ anh Nhật Thanh ở Nam Định.
Kế hoạch xử lý bom mìn, vật nổ sau chiến tranh bao gồm các nội dung gì? Khi thực hiện xử lý bom mìn, vật nổ sau chiến tranh phải đáp ứng những yêu cầu gì? Phương pháp xử lý và nội dung thực hiện xử lý khi thực hiện xử lý bom mìn, vật nổ sau chiến tranh được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Thanh Nga ở Long An.
Tôi có câu hỏi là khu vực nghi ngờ ô nhiễm bom mìn vật nổ là gì? Để điều tra xác định khu vực nghi ngờ ô nhiễm bom mìn vật nổ gồm các thiết bị nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là khu vực ô nhiễm bom mìn vật nổ là gì? Công tác chuẩn bị để khảo sát xác định khu vực ô nhiễm bom mìn vật nổ được quy định như thế nào? Để khảo sát xác định khu vực ô nhiễm bom mìn vật nổ phải có các trang bị nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Đồng Nai.
Em ơi cho chị hỏi: Bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những gì? Dự án khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh đặc biệt, bao gồm những gì? Đây là câu hỏi của chị Mai Khanh đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những nội dung nào? Ai có thẩm quyền giao nhiệm vụ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? Dự án khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh đặc biệt gồm những dự án nào? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Hà Giang đến từ Nha Trang.
Cho tôi hỏi nạn nhân bom mìn vật nổ sau chiến tranh có những quyền hạn gì? Nạn nhân bom mìn vật nổ sau chiến tranh được Nhà nước hỗ trợ những nội dung gì? Chính sách của Nhà nước về nạn nhân bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định ra sao? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Mỹ Anh đến từ Nha Trang.
Các hoạt động điều tra bom mìn vật nổ có được Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh hỗ trợ chi phí không? Nếu có thì chi phí hỗ trợ này được lấy từ những nguồn nào? Đây là câu hỏi của anh A.X đến từ Vũng Tàu.
Thông tin về hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được cập nhật trong cơ sở dữ liệu quốc gia có bao gồm dữ liệu về nạn nhân bom mìn vật nổ sau chiến tranh không? Nếu có thì ai có trách nhiệm cập nhập các thông tin này? Đây là câu hỏi của anh A.N đến từ Phú Yên.
Cơ quan, tổ chức nước ngoài có được hoạt động liên quan đến rà phá bom mìn vật nổ trên lãnh thổ Việt Nam không? Và hoạt động này có được Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh hỗ trợ chi phí không? Đây là câu hỏi của anh A.H đến từ Vĩnh Long.
Bom mìn vật nổ là gì? Công tác đảm bảo an toàn về con người khi rà phá bom mìn vật nổ còn sót lại sau chiên tranh sẽ như thế nào? Chuẩn bị mặt bằng trước khi rà phá bom mìn vật nổ phải đảm bảo như thế nào?
thẩm quyền cấp phép của Bộ Nông nghiệp và PTNT
(Mã số: 1.003611)
28 ngày làm việc
2
Cấp giấy phép hoạt động du lịch, thể thao, nghiên cứu khoa học, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(Mã số: 1.003997)
15 ngày làm việc
3
Cấp giấy phép nổ mìn và các hoạt động gây nổ khác thuộc
).
Khai thác đá lộ thiên là hoạt động công nghệ bao gồm các công đoạn chuẩn bị đất đá để khấu, khoan, nổ, mìn, xúc bốc đất đá và vận chuyển đất đá ra bãi thải và về kho chứa, xưởng chế biến, nhằm mục đích thu hồi đá trực tiếp từ mặt đất hoặc trong lòng đất.
Khai thác thủ công là hoạt động khai thác đá không dùng máy, thiết bị mà bằng hình thức cậy bẩy
…) phải có các biển quy định:
- Phạm vi cấm đánh cá, nổ mìn.
- Phạm vi cấm thả trâu bò, lấy đất, đào hầm hố…
5.1.2. Ở các trạm bơm va - tuốc bin có kênh dẫn nước sâu hơn một mét, không được đứng dưới nước để mở cống.
5.1.3. Khi máy làm việc, không được tiến hành vớt rác trong khu vực buồng máy. Người không có nhiệm vụ không được đi lại gần hoặc bước
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề báo cáo định kỳ về hoạt động liên quan đến vật liệu nổ công nghiệp. Cho tôi hỏi tổ chức sản xuất, kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp có trách nhiệm báo cáo định kỳ về hoạt động liên quan đến vật liệu nổ công nghiệp trong thời gian nào? Câu hỏi của chị Như Ngọc ở Hà Giang.
chú trọng đến an toàn cho các công việc thi công trên mái đập và công tác khoan nỏ mìn đào, khai thác đá.
17.3 Trước khi thi công một bộ phận công trình, cán bộ chuyên trách về an toàn lao động phải đến hiện trường để kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn. Nếu phát hiện thấy chưa đủ điều kiện đảm bảo an toàn thì có quyền kiến nghị chỉ huy công