môi giới; tiền tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; tiền tham gia các dự án, đề án; tiền nhuận bút theo quy định của pháp luật về chế độ nhuận bút; tiền tham gia các hoạt động giảng dạy; tiền tham gia biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tiền dịch vụ quảng cáo; tiền dịch vụ khác, thù lao khác.
...
10. Thu nhập từ nhận quà
, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
- TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp
chức, cá nhân đã được phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán.
- Quản lý hồ sơ kiểm toán; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước.
- Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát
pháp.
(3) Các công tác khác của Viện kiểm sát nhân dân gồm có:
(i) Thống kê tội phạm; xây dựng pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật;
(ii) Đào tạo, bồi dưỡng; nghiên cứu khoa học; hợp tác quốc tế và các công tác khác để xây dựng Viện kiểm sát nhân dân.
nhận do đại diện hợp pháp của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
(2) Hồ sơ bồi thường thiệt hại được cơ quan bảo hiểm chấp nhận bồi thường (nếu có).
(3) Hồ sơ quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải bồi thường (nếu có).
- Khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, khắc phục hậu quả thiên tai (điểm n Khoản 2 Điều
để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
- TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận
hội viên vì lợi ích chung của hội.
(6) Phổ biến, bồi dưỡng kiến thức cho hội viên; cung cấp thông tin cần thiết cho hội viên theo quy định của pháp luật.
(7) Tham gia các chương trình, dự án, đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, các hoạt động tư vấn, phản biện chính sách theo đề nghị của cơ quan nhà nước; tham gia cung cấp
gia các hoạt động hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học; cải cách hành chính; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN; thi đua, khen thưởng; thông tin, tuyên truyền; đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
(14) Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo, văn thư, lưu trữ
thành lập đoàn giám sát và tổ chức hoạt động giám sát theo kế hoạch hoặc khi cần thiết.
2. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân được giám sát báo cáo bằng văn bản, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát.
3. Xem xét khách quan, khoa học những vấn đề liên quan đến nội dung giám sát.
4. Tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị
Địa điểm khảo cổ là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ ban hành kèm theo Quyết định 86/2008/QĐ-BVHTTDL quy định như sau:
Địa điểm khảo cổ là nơi lưu giữ những dấu tích, di vật phản ánh quá trình tồn tại của con người và môi trường tự nhiên trong quá khứ có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học;
Theo đó, địa điểm
sự nghiệp, các trang trại, các nhà quản lý và các công dân Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực chăn nuôi gia súc lớn, chế biến, kinh doanh, nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ lĩnh vực chăn nuôi gia súc lớn. Mục đích của Hiệp hội là phát triển, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế - kỹ thuật trong kinh doanh, dịch
lý nhà nước về phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử theo quy định.
- Tổ chức thực hiện dịch vụ đo kiểm, thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; triển khai các biện pháp đảm bảo kỹ thuật phục vụ hoạt động thu phí quản lý nhà nước của Cục Phát thanh
các vùng trọng điểm;
c) Theo dõi, dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng trên phạm vi toàn quốc;
d) Truyền thông, thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng;
đ) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế trong công tác phòng cháy và chữa cháy rừng;
e) Phối hợp với các cơ quan chuyên môn xây
chiếu, giấy thông hành như sau:
Sản xuất, quản lý ấn phẩm trắng hộ chiếu, giấy thông hành
1. Cục Quản lý xuất nhập cảnh có trách nhiệm hợp đồng với Viện Khoa học và công nghệ để nghiên cứu, chế tạo, sản xuất ấn phẩm trắng có kỹ thuật bảo an và cung cấp kịp thời theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cấp hộ chiếu, giấy thông hành.
2. Cơ quan có thẩm
thuyết theo quy định tại điểm a, b, c khoản này và kiểm tra nội dung quản lý, kinh nghiệm sản xuất, sửa chữa hoặc sáng kiến, cải tiến kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sửa chữa, sản xuất, bảo dưỡng trang bị kỹ thuật.
2. Kiểm tra thực hành
a) Chế tạo hoặc gia công sản phẩm;
b) Sử dụng, điều khiển trang bị kỹ thuật;
c) Sử dụng các phương
Truyền thông về thành tích toàn diện theo niên hạn.
2. Thành tích, sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu của cá nhân đó có tác dụng ảnh hưởng đối với Bộ, ngành và do Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp Bộ, ngành xem xét, công nhận.
Theo đó, danh hiệu Chiến sĩ thi đua Bộ Thông tin và Truyền thông được xét tặng hàng năm cho cá nhân thuộc các cơ
lực lượng liên quan thực hiện công tác cảnh vệ;
đ) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác cảnh vệ;
e) Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác cảnh vệ.
2. Lực lượng Cảnh vệ thuộc Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ sau đây:
a) Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho đối tượng cảnh vệ do Quân đội đảm nhiệm trong mọi tình huống;
b) Chủ động thu thập
cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế - xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động và chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ của người lao động.
2. Phối hợp với cơ quan nhà nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật bảo hộ lao động
, tổ chức, đơn vị có liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học.
+ Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với đơn vị chủ trì đề xuất, thống nhất danh sách chuyên gia được mời tham gia cuộc họp hội đồng tư vấn thẩm định.
Đơn vị chủ trì có trách nhiệm gửi hồ sơ dự thảo và dự kiến các nội dung cần thảo luận tới các thành viên hội đồng tư vấn thẩm định trước ít
và hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật Ban hành kèm theo Quyết định 06/2008/QĐ-BTTTT quy định như sau:
Trình tự soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật
1. Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức tổng kết tình hình thực hiện pháp luật; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội; nghiên cứu thông tin, tư liệu có liên quan đến nội dung của dự thảo văn