động tự do thì ghi là lao động tự do, nếu đã nghỉ hưu thì ghi đã nghỉ hưu....
(4) Nếu đang làm việc thì mới ghi vào mục này.
(5) Ghi rõ người viết đơn thuộc đối tượng theo quy định được hỗ trợ nhà ở xã hội (ví dụ như là cán bộ công chức, viên chức ...)
(6) Ghi rõ số lượng thành viên trong hộ gia đình và ghi họ tên, mối quan hệ của từng thành viên
trường hợp được hỗ trợ cải thiện nhà ở theo quy định của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
(2) Hộ gia đình nghèo, cận nghèo tại khu vực nông thôn.
(3) Hộ gia đình nghèo, cận nghèo tại khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu.
(4) Hộ gia đình nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị.
(5) Người thu
chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
rừng đặc dụng.
- Phấn đấu đến năm 2025, cơ bản không còn tình trạng dân di cư tự do; tại các vùng dự án bố trí ổn định dân cư: Tỷ lệ hộ nghèo giảm trên 3%/năm; thu nhập bình quân đầu người tăng ít nhất 1,5 lần so với năm 2020; tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn đạt 45% trở lên; tỷ lệ hộ được sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn
dựng Khu kinh tế quốc phòng được các hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật có liên quan.
(3) Người lao động, công nhân làm việc trong Khu kinh tế quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế và các chế độ chính sách ưu đãi khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra trong Khu kinh tế quốc phòng
hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh doanh mà người được thi hành án được nhận.
- Hiện vật được nhận chỉ có ý nghĩa tinh thần, gắn với nhân thân người
gia đình cận nghèo đang sinh sống tại các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững và các huyện được áp dụng cơ chế, chính sách theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP;
+ Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế đối với đối tượng quy định tại khoản 1 và 2 Điều
Tôi có một câu hỏi liên quan đến việc đóng bảo hiểm y tế như sau: Người bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế nhưng không đóng bảo hiểm y tế thì có bị phạt tiền không? Câu hỏi của chị N.H.T ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
giải thưởng Bảo Sơn ban hành kèm theo Quyết định 5252/QĐ-BGDĐT năm 2016 quy định như sau:
Lĩnh vực xét tặng Giải thưởng
Giải thưởng được xét, tặng cho các công trình nghiên cứu thuộc các lĩnh vực sau:
1) Cải cách giáo dục và đào tạo.
2) Xóa đói, giảm nghèo.
3) Phát triển kinh tế bền vững.
4) Y - dược học, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng
, quyết toán vốn lồng ghép phù hợp với thực tế tại địa phương. Mức hỗ trợ thực hiện trên địa bàn đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được áp dụng theo định mức chi cao nhất theo quy định hiện hành.
...
Như vậy, theo quy định, việc lồng ghép nguồn vốn giữa các chương trình mục tiêu quốc gia cần tập trung lồng ghép các nguồn vốn
Tôi đang tìm hiểu về vấn đề bảo hiểm y tế. Cho nên tôi muốn biết rằng việc xác định số tiền đóng, hỗ trợ đối với một số đối tượng khi nhà nước điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế, điều chỉnh mức lương cơ sở như thế nào? Phương thức đóng bảo hiểm y tế của một số đối tượng được quy định ra sao?
nước bảo đảm;
+ 100% chi phí KCB với người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên;
+ 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã;
+ 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do Chính phủ quy định;
+ 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có
mã là DT: Người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Còn nơi đối tượng sinh sống gồm 02 ký tự ký hiệu vừa bằng chữ vừa bằng số, cụ thể: Ký hiệu K1 là mã nơi người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế, đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn theo quy định
công với cách mạng; trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cận nghèo; người đang sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người mắc bệnh tâm thần, bệnh phong; người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A; người mắc
.
- Trường hợp có sự trùng lặp về đối tượng hưởng chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập quy định tại Nghị định này với các văn bản quy phạm pháp luật khác đang thực hiện có mức hỗ trợ cao hơn thì được hưởng theo mức hỗ trợ cao hơn quy định tại văn bản pháp luật khác.
- Không áp dụng miễn, giảm học phí đối với trường hợp đang hưởng lương
Tôi đang tìm hiểu về vấn đề bảo hiểm y tế. Cho nên tôi muốn biết rằng hiện nay phương thức đóng bảo hiểm y tế của một số đối tượng được quy định ra sao? Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế như thế nào? Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước ra sao?
của tổ chức, cá nhân để thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em;
Trong đó quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, trẻ em mồ côi và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh.
- Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các sở