được khoanh vùng bảo vệ theo quy định của Luật di sản văn hóa;
b) Khu vực đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ hoặc đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ, khu bảo tồn địa chất;
c) Khu vực đất quy hoạch dành cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc nếu tiến hành hoạt động khoáng sản có thể gây ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;
d
vực cấm hoạt động khoáng sản bao gồm:
- Khu vực đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được khoanh vùng bảo vệ theo quy định của Luật di sản văn hóa;
- Khu vực đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ hoặc đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ, khu bảo tồn địa chất;
- Khu vực đất quy hoạch dành cho mục đích quốc phòng
triển đất trồng lúa, điều kiện thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
3. Dự án sân gôn sử dụng đất rừng sản xuất không phải là rừng tự nhiên phải đáp ứng điều kiện cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng rừng và trồng rừng thay thế theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về
được sử dụng để xây dựng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn:
a) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
b) Đất rừng, đất trồng lúa, trừ trường hợp quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
c) Đất thuộc các khu vực có yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng, di tích
sử dụng đất để thực hiện Dự án sân gôn
1. Các loại đất không được sử dụng để xây dựng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn:
a) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
b) Đất rừng, đất trồng lúa, trừ trường hợp quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
c) Đất thuộc các khu vực có yếu tố gốc cấu thành di tích
Cho tôi hỏi về vấn đề chuyển nhượng đất trồng như sau: gia đình mà có vợ là giáo viên thuộc viên chức nhà nước, chồng ở nhà làm ruộng thì có được nhận chuyển nhượng đất trồng lúa hay không? Tôi xin cảm ơn
không được sử dụng trong thời gian 18 tháng liên tục, đất trồng rừng không được sử dụng trong thời gian 24 tháng liên tục và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không đưa đất vào sử dụng theo thời hạn ghi trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
...
Theo đó, đối với các loại đất nông nghiệp sau đây không được đưa vào sử dụng đúng quy định thì thu
nước.
7. Đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản không được sử dụng trong thời gian 12 tháng liên tục, đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời gian 18 tháng liên tục, đất trồng rừng không được sử dụng trong thời gian 24 tháng liên tục và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không đưa đất vào sử dụng theo thời hạn ghi trong quyết
sử dụng trong thời gian 12 tháng liên tục, đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời gian 18 tháng liên tục, đất trồng rừng không được sử dụng trong thời gian 24 tháng liên tục và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không đưa đất vào sử dụng theo thời hạn ghi trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
8. Đất được Nhà nước giao, cho thuê
Xử phạt đối với hành vi bỏ hoang đất ruộng nhiều năm như thế nào?
Theo Điều 32 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định việc xử phạt hành vi không sử dụng đất trồng cây hàng năm trong thời hạn 12 tháng liên tục, đất trồng cây lâu năm trong thời hạn 18 tháng liên tục, đất trồng rừng trong thời hạn 24 tháng liên tục mà không thuộc trường hợp bất khả kháng
Tôi có câu hỏi là theo quy định pháp luật hiện nay thì đất rừng cộng đồng có được trồng cây cao su không? Đất trồng cây cao su phải đáp ứng được tiêu chuẩn nào? Câu hỏi của anh Đình Long đến từ Đồng Nai.
lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên biển, trên sông nước, trong hầm sâu, trong không gian hạn chế, trong rừng; làm việc trong núi đá, hang đá hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác.
Theo đó, người lao động để được cấp phương tiện bảo vệ cá nhân thì phải
mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên biển, trên sông nước, trong hầm sâu, trong không gian hạn chế, trong rừng; làm việc trong núi đá, hang đá hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác.
Theo đó, để
việc với máy, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên biển, trên sông nước, trong hầm sâu, trong không gian hạn chế, trong rừng; làm việc trong núi đá, hang đá
) Dự án chăn nuôi, trồng trọt, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản;
d) Dự án khảo sát, thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản;
đ) Dự án có xây dựng nhà máy, cơ sở sản xuất, chế biến, chế tạo;
e) Dự án đầu tư xây dựng công trình, cơ sở hạ tầng; dự án đầu tư kinh doanh bất động sản trừ các hoạt động cung cấp dịch vụ: môi giới bất động sản, sàn giao
Tôi có thắc mắc như sau: Việc thực hiện phương châm 4 tại chỗ trong nguyên tắc phòng cháy và chữa cháy rừng bao gồm những gì? Ai có trách nhiệm hướng dẫn, xây dựng chương trình, tuyên truyền về phòng cháy và chữa cháy rừng cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn quản lý? Mong được giải đáp sớm nhất. Xin cảm ơn. Câu hỏi của bạn X (Buôn Mê Thuột).
Cho tôi hỏi Cục Kiểm lâm trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong việc quản lý bảo vệ rừng? Cục Kiểm lâm có được khởi tố vụ án hình sự vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng không? Câu hỏi của anh Quân từ Bến Tre.
Tôi đang quan tâm về hoạt động lâm nghiệp hiện nay được hiểu như thế nào? Ngoài ra, hoạt động lâm nghiệp thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động lâm nghiệp? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Hồng - Long An.