kiện bất khả kháng
1. Các bên nhất trí thỏa thuận một trong các trường hợp sau đây được coi là sự kiện bất khả kháng:
a) Do chiến tranh hoặc do thiên tai hoặc do thay đổi chính sách pháp luật của Nhà nước;
b) Do phải thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các trường hợp khác do pháp luật quy định;
c) Do tai nạn, ốm đau thuộc
hải được giao quản lý; tổ chức đấu thầu cho thuê khai thác bến cảng, cầu cảng được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước hoặc được giao quản lý theo quy định của pháp luật;
d) Trình Bộ trưởng công bố mở, đóng cảng biển; công bố mở cảng cạn, danh mục cảng cạn; công bố vùng nước cảng biển, luồng hàng hải và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải;
đ) Trình
chức sự nghiệp và các tổ chức khác;
3. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật đầu tư); các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam;
4. Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc
dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để tổ chức thực hiện.
Theo đó, trong thời gian không sử dụng cho tàu cá neo đậu tránh trú bão, việc quản lý, sử dụng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo quy định sau đây:
- Khu neo đậu tránh trú bão có vùng nước liền kề với vùng nước của cảng cá thì giao tổ chức quản lý cảng cá quản lý, sử dụng theo quy định
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam; Chủ tịch Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.
...
Theo quy định nêu trên thì Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một
trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác;
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư; các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam.
- Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có
chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, ngoài các quyền quy định tại khoản 2 Điều này còn có các quyền sau đây:
...
Theo đó, kế toán trưởng có trách nhiệm như sau:
- Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị kế toán;
- Tổ chức điều hành bộ máy kế toán
quản lý, khai thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong phạm vi dự án theo quyết định chủ trương đầu tư dự án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở được xây dựng trong dự án theo quy định tại Điều 9 của Luật này và pháp luật về đất đai.
- Được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà
chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở và đất khác trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng đó;
- Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư, tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài mà pháp
nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật. Trường hợp bị thương hoặc chết do thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao thì được xét hưởng chính sách như thương binh hoặc được xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật.
tài trợ đã nhận bàn giao. Khuyến khích việc lập quyết toán vốn theo quy định tại Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
- Trường hợp tài trợ bằng thiết bị, máy móc: Nhà tài trợ cung cấp tài liệu, hồ sơ kỹ thuật cho cơ sở giáo dục theo quy định của pháp
/2018/TT-BGDĐT quy định về vận động tài trợ đối với cơ sở giáo dục phổ thông như sau:
Vận động tài trợ
1. Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học và dự toán ngân sách được cơ quan nhà nước giao, định kỳ hoặc đột xuất, cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch vận động tài trợ báo cáo phòng giáo dục và đào tạo phê duyệt đối với cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo
lượng điện thương phẩm, tỷ lệ tổn thất điện năng, tình hình thực hiện doanh thu, các chi phí năm N-1, lợi nhuận, vốn chủ sở hữu đến thời điểm ngày 31 tháng 12 (hoặc ngày 30 tháng 9 trong trường hợp chưa có số liệu thời điểm 31 tháng 12) năm N-1.
- Thuyết minh và tính toán các thành phần chi phí, lợi nhuận của Tổng công ty Điện lực i, gồm:
+ Bảng tổng
hàng, chứng khoán, bảo hiểm
Những tội danh về tội phạm kinh tế trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm bao gồm:
- Tội trốn thuế
- Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
- Tội làm, buôn bán tem giả, vé giả
- Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước
- Tội vi phạm quy định về
nguồn lực (ngân sách nhà nước là chính nhưng cần tổng hợp các nguồn lực với việc kết hợp nguồn thu từ giá trị gia tăng phát triển đô thị, kêu gọi xã hội hóa, thu hút vốn tư nhân đầu tư đầu máy, toa xe...); cơ chế giải phóng mặt bằng, khai thác mỏ nguyên vật liệu...; tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam bảo đảm năng lực thực hiện quản lý, vận hành
thực hiện thủ tục chuyển đổi thành tiền mặt nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định, trường hợp không đủ Điều kiện chuyển đổi thành tiền thì thực hiện thủ tục gửi Kho bạc nhà nước để lưu giữ, bảo quản;
- Xử lý khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
...
Như vậy, theo quy định nêu trên thì hàng hóa là tang vật trong vụ án hình sự được xác lập
. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp đủ số tiền thuế trốn vào ngân sách nhà nước đối với các hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều này.
Trường hợp hành vi trốn thuế theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 ,4, 5 Điều này đã quá thời hiệu xử phạt thì người nộp thuế không bị xử phạt về hành vi trốn thuế nhưng người nộp thuế phải nộp
đường sắt
97
Kinh doanh đường sắt đô thị
98
Kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức
99
Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng nguy hiểm
100
Kinh doanh vận tải đường ống
101
Kinh doanh bất động sản
102
Kinh doanh nước sạch (nước sinh hoạt)
103
Kinh doanh dịch vụ kiến trúc
104
Kinh doanh dịch
vốn vay ưu đãi; viện trợ phi Chính phủ nước ngoài, các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài.
+ Hội nhập quốc tế; theo dõi, chỉ đạo đàm phán và thực hiện các cam kết quốc tế song phương, đa phương; cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại; xử lý tranh chấp, khiếu kiện quốc tế.
+ Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), đầu
nước (nay là Luật Doanh nghiệp), Luật Hợp tác xã và pháp luật kinh doanh chuyên ngành khác;
(2) Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác;
(3) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia