lao động.
3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b
nghỉ hưu là thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Thời điểm hưởng chế độ hưu trí là bắt đầu ngày đầu tiên của tháng liền kề sau thời điểm nghỉ hưu.
3. Trường hợp hồ sơ của người lao động không xác định được ngày, tháng sinh mà chỉ có năm sinh thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh để làm căn cứ xác định thời điểm nghỉ hưu và thời điểm hưởng chế độ
Tôi có một câu hỏi như sau: Cưỡng hôn đồng nghiệp có được xem là hành vi quấy rối tình dục không? Người thực hiện hành vi này có bị sa thải không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.D ở Đồng Tháp.
:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con
trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động."
Đối
Chi tôi hỏi: Đề xuất nguyên tắc bỏ phiếu bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân, nội quy khu vực bỏ phiếu như thế nào? Câu hỏi của anh Minh Hải đến từ Phú Yên.
Cho tôi hỏi doanh nghiệp quy định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với bất kỳ nhân viên nào làm lộ tiền lương trong quá trình làm việc, như vậy thì có đúng với quy định pháp luật hiện nay hay không? Câu hỏi của chị Châu từ Bình Dương.
Cho hỏi trường hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ do thường xuyên không hoàn thành được chỉ tiêu công việc được giao thì người lao động có được trả trợ cấp thôi việc hay không?- câu hỏi của anh T.P (Tiền Giang).
Tôi ở nhà làm công việc nội trợ thì có được tham gia bảo hiểm xã hội không? Nếu được thì các chế độ bảo hiểm xã hội mà tôi cần thực hiện là gì và đóng theo hằng tháng hay hằng năm? Câu hỏi của chị T.A (Long An).
Người lao động thôi việc mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì có được thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ không? Câu hỏi của bạn Mai Phương ở Cần Thơ.
ở độ tuổi này thường xuyên đau ốm; mất đi chế độ tử tuất như tiền mai táng phí, trợ cấp tuất một lần, thậm chí là các suất tuất hàng tháng (cho con dưới 18 tuổi, vợ/chồng, bố mẹ hết tuổi lao động theo quy định). Việc NLĐ nhận BHXH một lần đồng nghĩa với việc họ tự tước bỏ quyền được đảm bảo an sinh xã hội của bản thân, tự rời khỏi hệ thống an sinh
Người lao động đang thực hiện hợp đồng lao động xác định thời hạn nhưng xin tạm hoãn thực hiện hợp đồng 2 năm để đi nghĩa vụ quân sự. Vậy công ty có được ký phụ lục gia hạn thêm thời gian cho khoảng thời gian đi nghĩa vụ quân sự không ạ. Đây là câu hỏi của chị Thanh Trúc đến từ Đà Nẵng.
Từ năm 2024 đối với trường hợp người lao động nghỉ không hết phép năm thì có được thanh toán tiền những ngày phép chưa nghỉ theo luật lao động mới nhất không? Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động là thời gian nào?
;
+ Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
+ Phạm tội vì bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức;
+ Phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra;
+ Phạm tội do lạc hậu;
+ Người phạm tội là phụ nữ có thai;
+ Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy, người lao động sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải trong
Người lao động A là nhân viên làm việc theo hợp đồng lao động 36 tháng tại công ty B từ ngày 08/7/2018. Ngày 25/11/2019 người lao động A đi làm theo ca hành chính đúng giờ làm việc là 8h00. Khoảng 18hh00 tan làm nhưng vì việc nhiều nên quản lý bảo ở lại tăng ca. Tuy nhiên, người lao động nhận được tin người thân thông báo con bị ốm và có xin phép
trên thì chưa được thực hiện tinh giản biên chế dù thuộc trường hợp tinh giản theo quy định. (Trừ trường hợp tự nguyện tinh gián đối với người đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.)
So với quy định hiện hành, Điều 4 Nghị định 29/2023/NĐ-CP đã loại bỏ "người đang trong thời gian ốm đau có xác nhận của cơ quan
không được tính hưởng phụ cấp thâm niên
a) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử; thời gian chấp hành hình phạt tù giam; thời gian đào ngũ;
b) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn quy định
Công ty có quyền quy định người lao động sau tháng 4 hằng năm mới được xin nghỉ phép năm không và khoảng thời gian nào được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động? Câu hỏi của anh Nghĩa (Hạ Long).