; khoản 3 Điều 68 Luật Hôn nhân và gia đình 2014; khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi 2010.
"Điều 68. Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.
Điều 24. Hệ quả của việc nuôi con nuôi
1. Kể từ ngày giao nhận con
thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1
Tôi có một câu hỏi như sau: Được đăng ký cho con nuôi làm người phụ thuộc để được giảm trừ gia cảnh khi tính thuế TNCN không? Tôi mong nhận được câu trả lời trong thời gian sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Lâm Đồng.
Văn phòng con nuôi nước ngoài được thuê người lao động Việt Nam không? Nếu có thì lao động cần đáp ứng yêu cầu gì? Việc kiểm tra nhân sự làm việc tại Văn phòng con nuôi nước ngoài được quy định thế nào? câu hỏi của chị Tr (Hòa Bình).
việc. Nếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì được cộng dồn.
Trường hợp lao động nữ đi làm cho đến thời điểm sinh con mà tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi thì mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc, bao gồm cả
Mức hưởng chế độ thai sản khi sinh con được quy định ra sao? Nếu lao động nữ đang mang thai mà nghỉ ngang không thông báo cho doanh nghiệp thì có được hưởng chế độ thai sản không? câu hỏi của chị Huyền đến từ Hồ Chí Minh.
việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
- Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai
, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao
việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
- Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai
Thành phần hồ sơ hưởng thai sản cho người lao động gồm những gì? Hiện tại, bên công ty mình có bạn nữ sinh con, mình đã làm hồ sơ điện tử báo giảm rồi. Bây giờ, mình muốn làm hồ sơ bản giấy cho bạn ấy, không biết thành phần hồ sơ gồm những gì? Chồng bạn ấy cũng là nhân viên cùng công ty, vậy hồ sơ hưởng thai sản cho chồng có vợ sinh con sẽ gồm
ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày
Người thân thích có được chăm sóc thay thế cho trẻ em?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Trẻ em 2016 như sau:
Các hình thức chăm sóc thay thế
1. Chăm sóc thay thế bởi người thân thích.
2. Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích.
3. Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi.
Việc nuôi con nuôi
thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
- Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
Em ơi cho chị hỏi: Vợ mang thai hộ sinh con nhưng chỉ có chồng tham gia bảo hiểm xã hội thì chồng có được hưởng chế độ thai sản không? Thời gian hưởng tính như thế nào? Đây là câu hỏi của chị M.H đến từ Long An.
Tôi có một câu hỏi như sau: Đảng viên có con ngoài giá thú (có con đẻ ngoài hôn nhân với người khác) thì có bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khai trừ khỏi Đảng hay không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Hoa ở Bình Dương.
thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Theo đó, điều kiện hưởng chế độ thai sản là cần phải đóng từ 06 tháng bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh.
Về xác định 12 tháng trước khi sinh con căn cứ điểm b khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
Như vậy, theo căn cứ trên thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
- Mức hưởng một
các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
b) Mức hưởng một ngày đối với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2 Điều 34 của Luật này được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ
Xin chào bạn. Nếu người mẹ có tiền sử bị bệnh tâm thần thì có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Em gái tôi không may bị mắc bệnh tâm thần được 3 năm nay. Vào tháng 5 vừa rồi, nó và chồng quyết định ly hôn và hiện tại đang tranh giành quyền nuôi con đối với đứa con được 2 tuổi. Tôi không biết nó có cơ hội giành được quyền này hay
Trường hợp bên mình có 1 lao động hợp đồng là Đảng viên sinh con thứ 3 (không nằm trong trường hợp đặc biệt nào cả). Người này là Đảng viên nên sẽ bị khiển trách theo quy định của Đảng đúng không? Vậy với chính quyền, tức đối với Công ty, người này có bị phạt gì hay không? Căn cứ pháp lý để áp dụng?