xuất với cấp có thẩm quyền chỉ đạo công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật;
2. Áp dụng các biện pháp công tác công an để tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật;
3. Tiếp nhận, xử lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật;
4. Tiến hành điều tra
. Trường hợp tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm xâm hại trẻ em thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.
Như vậy, nơi tiếp nhận thông tin có trách nhiệm ghi chép đầy đủ thông tin về hành vi xâm hại trẻ em, trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 56/2017/NĐ
sắc trong công tác lưu trữ.
2. Phát hiện, giao nộp, tặng cho cơ quan lưu trữ những tài liệu có giá trị và tài liệu lưu trữ đặc biệt quý hiếm.
3. Phát hiện, tố giác kịp thời hành vi chiếm đoạt, làm hư hại hoặc tiêu hủy trái phép tài liệu lưu trữ cơ quan.
Như vậy, theo quy định trên thì cán bộ làm công tác lưu trữ tài liệu của Bộ Tài chính sẽ được
sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm;
+ Lập hồ sơ vụ án hình sự;
+ Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật;
+ Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai người tố giác, báo tin về tội phạm, người bị tố giác, kiến nghị khởi tố, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân;
(2) Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo
, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này.
(3) Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
* Trường hợp không được tạm giam được quy
như sau:
Căn cứ xét nghiệm người có dấu hiệu sử dụng trái phép chất ma túy
1. Một người có dấu hiệu sử dụng trái phép chất ma túy khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Tin báo, tố giác của cá nhân, cơ quan, tổ chức đã được cơ quan có thẩm quyền tiến hành xác minh, làm rõ;
b) Thông tin, tài liệu trong các vụ vi phạm pháp luật;
c) Người có biểu
Trách nhiệm của Kiểm sát viên liên quan đến việc ban hành văn bản tố tụng trong giai đoạn khởi tố, điều tra và truy tố được quy định như thế nào? Theo quy định của pháp luật Kiểm sát viên không được làm những điều gì? Trường hợp Kiểm sát viên đưa ra quyết định vi phạm pháp luật thì ai có quyền hủy bỏ quyết định đó? - Câu hỏi của anh Minh (Phú Thọ)
vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này.
(3) Bị can về tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
Lưu ý: Đối với bị can là phụ
xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi
quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; kết quả công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; công tác bắt, giam giữ, điều tra xử lý tội phạm theo từng lĩnh vực.
2. Trường hợp báo cáo
a) Theo chương trình, kế hoạch công tác đã đề ra;
b) Khi có tình hình nổi lên hoặc đánh giá kết quả thực hiện
thưởng; được bảo vệ, giữ bí mật về thông tin cá nhân khi báo tin, tố giác hành vi bạo lực gia đình; được Nhà nước hỗ trợ để bù đắp tổn hại về sức khỏe, tính mạng và thiệt hại về tài sản khi tham gia phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định của Chính phủ.
2. Cá nhân khi phát hiện hành vi bạo lực gia đình có trách nhiệm sau đây:
a) Báo tin, tố giác
nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và cộng đồng trong phòng, chống mua bán người; đề cao cảnh giác, tích cực tham gia phòng, chống mua bán người.
2. Nội dung thông tin, tuyên truyền, giáo dục bao gồm:
a) Chính sách, pháp luật về phòng, chống mua bán người;
b) Thủ đoạn và tác hại của các hành vi quy định
Thông tư 24/2011/TT-BVHTTDL quy định như sau:
Tiêu chuẩn và hình thức khen thưởng
1. Tiêu chuẩn khen thưởng:
a) Cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình như: tổ chức, chỉ đạo công tác phòng, chống bạo lực gia đình, truyền thông về phòng, chống bạo lực gia đình; thông tin, tố giác, ngăn chặn hành vi bạo lực gia
thưởng:
a) Cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình như: tổ chức, chỉ đạo công tác phòng, chống bạo lực gia đình, truyền thông về phòng, chống bạo lực gia đình; thông tin, tố giác, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình; hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; xử lý các hành vi bạo lực gia đình; huy động nguồn lực hoặc trực
thưởng
1. Tiêu chuẩn khen thưởng:
a) Cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình như: tổ chức, chỉ đạo công tác phòng, chống bạo lực gia đình, truyền thông về phòng, chống bạo lực gia đình; thông tin, tố giác, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình; hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; xử lý các hành vi bạo lực gia đình
quan, tổ chức và cộng đồng trong phòng, chống mua bán người; đề cao cảnh giác, tích cực tham gia phòng, chống mua bán người.
Có thể thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng chống mua bán người được thực hiện với các hình thức sau:
(1) Gặp gỡ, nói chuyện trực tiếp;
(2) Cung cấp tài liệu;
(3) Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng;
(4
giới để người khác thực hiện một trong các hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
6. Trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích của họ hoặc người ngăn chặn hành vi quy định tại Điều này.
7. Lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi, thực hiện các hành vi trái pháp luật
xuất.
2. Kiểm tra thường xuyên, định kỳ được tiến hành theo kế hoạch được lãnh đạo BHXH Việt Nam phê duyệt.
3. Kiểm tra đột xuất được tiến hành theo yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo BHXH Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền, có đơn thư tố giác hoặc khi phát hiện đơn vị, cá nhân có dấu hiệu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nội dung nhiệm
đến pháp luật nếu để xảy ra tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em.
3. Tuyên truyền về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo hành, xâm hại trẻ em trong cơ sở giáo dục mầm non, tại gia đình và ngoài cộng đồng; tuyên truyền về số điện thoại 111 của tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em.
4. Thiết lập các kênh thông tin như hộp thư góp ý, số