đủ tình hình dịch bệnh theo quy định của Bộ Y tế.
- Chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện tốt công tác thu dung, cách ly, điều trị, cấp cứu bệnh nhân, hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp tử vong; thực hiện nghiêm túc việc kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm chéo; hướng dẫn người chăm sóc bệnh nhân, người nhà bệnh nhân về
Những thứ không được mang lên máy bay nội địa? Những vật phẩm nào cấm mang trong hành lý ký gửi?
Căn cứ danh mục vật phẩm nguy hiểm cấm, hạn chế mang vào khu vực hạn chế, mang lên máy bay ban hành kèm theo Quyết định 1541/QĐ-CHK năm 2021 của Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam như sau:
- Chất nổ và các chất gây cháy, nổ và các vật có thành phần
liệu nhẹ, vật liệu chống cháy, vật liệu chống tia tử ngoại, vật liệu kháng khuẩn,...
+ Các loại vật liệu mới: kim loại và hợp kim; vật liệu sử dụng trong các ngành hóa chất, sơn, phân bón, vật liệu giả da, da thuộc; vật liệu y sinh; vật liệu tích trữ và chuyển đổi năng lượng, vật liệu xây dựng, vật liệu xử lý ô nhiễm môi trường,...
+ Vật liệu có
) Thực hiện truyền thông nhóm về phòng, chống HIV/AIDS mỗi năm 02 lần cho các đối tượng do cơ sở quản lý đang quản lý. Trường hợp cơ sở quản lý có nhiều phân trại, phân khu thì mỗi phân trại, phân khu phải tổ chức truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS tối thiểu mỗi năm 01 lần;
b) Phát thanh thông tin về phòng, chống HIV/AIDS trên hệ thống truyền thanh
Bệnh lưỡi xanh ở bò do loại vi khuẩn nào gây nên?
Theo tiểu mục 3.1 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-43:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 43: Bệnh lưỡi xanh quy định về bệnh lưỡi xanh như sau:
Thuật ngữ và định nghĩa, các từ viết tắt
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Bệnh lưỡi xanh (Bluetongue disease) là bệnh truyền nhiễm do
Nữ giới nếu mắc bệnh lậu thì có dẫn đến có thai ngoài tử cung không?
Bệnh lậu được quy định tại Mục 1 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Lậu ban hành kèm theo Quyết định 5165/QĐ-BYT năm 2021 như sau:
ĐẠI CƯƠNG
Bệnh lậu là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp, do song cầu khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra
Mẹ mắc bệnh lậu thì có lây sang cho con hay không?
Việc lây nhiễm bệnh lậu được quy định tại Mục 1 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Lậu ban hành kèm theo Quyết định 5165/QĐ-BYT năm 2021 như sau:
ĐẠI CƯƠNG
Bệnh lậu là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp, do song cầu khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra.
Bệnh
an toàn và vô trùng, giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn; chăm sóc người hiến máu; phòng ngừa và xử lý an toàn các tai biến có thể xảy ra ở người hiến máu; xét nghiệm sàng lọc các tác nhân lây truyền bệnh qua đường máu và định nhóm đơn vị máu; điều chế, bảo quản, vận chuyển máu và chế phẩm.
6. Thực hiện các thủ tục để trình cấp có thẩm quyền tôn vinh
tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm và hỗ trợ thêm đối với người nghỉ hưu trước năm 1995 có mức hưởng thấp; tăng mức chuẩn trợ cấp người có công bảo đảm không thấp hơn mức chuẩn hộ nghèo khu vực thành thị và tăng 20,8% chi các chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, thực hiện điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi nghề
kiểm dịch y tế biên giới); làm chuyên môn y tế tại Trạm y tế xã, phường, thị trấn, Phòng khám đa khoa khu vực, Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và bệnh viện tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
Như vậy so
Chất lây nhiễm là gì?
Chất lây nhiễm được giải thích tại khoản 2 Điều 2 Thông tư 40/2018/TT-BYT thì chất lây nhiễm là chất có chứa hoặc có khả năng chứa vi sinh vật (bao gồm vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm) và prion gây bệnh truyền nhiễm cho người bao gồm loại A và loại B.
Chất lây nhiễm là gì? (Hình từ Internet)
Mẫu bệnh phẩm bệnh
điều dưỡng viên gây mê - hồi sức, điều dưỡng viên bộ phận phẫu thuật và các nhân viên khác theo yêu cầu của bác sỹ gây mê - hồi sức;
d) Thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định.
…
Như vậy, theo quy định trên thì Việc khám trước gây mê do bác sĩ gây mê hồi sức thực hiện tại bộ phận khám trước gây mê hoặc tại khu phẫu thuật hoặc tại
2015 quy định kiểm soát các yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc như sau:
- Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực hiện các biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc ở nơi
sinh.
- Tiếp xúc với bụi và hoá chất độc hại.
- Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại:
+ Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
+ Phân, nước thải, rác, cống rãnh;
+ Các yếu tố sinh học độc hại khác.
- Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động
trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; không buộc người lao động tự mua hoặc thu tiền của người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân;
c) Hướng dẫn, giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân;
d) Tổ chức thực hiện biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm vệ sinh đối với phương tiện bảo vệ cá nhân đã qua sử dụng ở những nơi dễ
, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực hiện các biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng.
- Đối với yếu tố có hại được Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao động phải tổ chức
trình, hướng dẫn chuyên môn áp dụng tại cơ sở truyền máu để bảo đảm an toàn cho người hiến máu và chất lượng của đơn vị máu: đăng ký hiến máu; ghi hồ sơ; lấy máu an toàn và vô trùng, giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn; chăm sóc người hiến máu; phòng ngừa và xử lý an toàn các tai biến có thể xảy ra ở người hiến máu; xét nghiệm sàng lọc các tác nhân lây
đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở
chất thải hoặc phế liệu.
- Công việc tiếp xúc với hơi thuốc gây mê hàng ngày, làm việc ở khoa hồi sức cấp cứu, khoa chống nhiễm khuẩn, kiểm soát nhiễm khuẩn ở khoa lây của các cơ sở y tế, các trung tâm truyền máu, các cơ sở sản xuất vắc xin phòng bệnh, tham gia dập tắt các ổ dịch, làm việc ở khu điều trị bằng sóng ngắn, siêu âm.
- Lắp dựng, tháo dỡ
Ổ dịch bạch hầu hiện nay xuất hiện khi có bao nhiêu người mắc bệnh và kết thúc khi nào?
Theo Mục I Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 định nghĩa: bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm B.
Bệnh gây ra do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố (Corynebacterium diphtheriae) gồm