bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần, thực hiện theo Thông tư số 157/2013/TT-BQP ngày 26 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về quản lý, điều trị, chăm sóc, giải quyết chính sách đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm việc trong tổ chức cơ yếu do quân đội quản lý bị bệnh hiểm nghèo, bệnh
đối với một trong các trường hợp: bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
+ Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện.
+ Công chức được lùi thời điểm nghỉ hưu thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định
Căn cứ trên công văn số: 568/BHXH-CST v/v bổ sung công văn số 3118/BHXH-CST ngày 26/12/2016 của bảo hiểm xã hội Thành phố về việc rà soát và bàn giao sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động. Theo pháp luật quy định, sổ bảo hiểm xã hội do người lao động tự bảo quản nhưng người lao động muốn gửi lại sổ cho công ty giữ. Nhờ Thư viện pháp luật tư vấn
Xã viên hợp tác xã có được tham gia cùng lúc bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện không? Mức hưởng bảo hiểm xã hội của xã viên hợp tác xã được tính trên cơ sở nào? - câu hỏi của anh H. (Cần Thơ)
Cho tôi hỏi đối với việc kê đơn thuốc cổ truyền thì bác sĩ kê đơn có thể ghi đơn thuốc bằng tiếng nước ngoài hay không? Trường hợp có bệnh nhân tới khám được bác sĩ kê đơn nhưng không lĩnh thuốc trong ngày do công việc mà tới ngày hôm sau mới lên lĩnh, vậy thì có thể duyệt cho người này nhận thuốc không? Câu hỏi của anh Quốc Trung từ Hà Nội.
Theo quy định thì trường hợp đảng viên được xét miễn, quyết định miễn công tác và sinh hoạt đảng thì có phải dự đại hội đảng viên không? Và hiện tai thì ai được miễn sinh hoạt đảng theo quy định? Mong được hỗ trợ.
khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính
trường hợp sau đây:
+ Đang hưởng lương hưu;
+ Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
+ Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
+ Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
- Được chủ động đi
tính cho năm trước.
- Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định như sau:
+ Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa
bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
- Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện.
Lưu ý, viên chức được lùi thời điểm nghỉ hưu thuộc nhiều trường hợp quy định trên đây thì chỉ được thực hiện đối với một trường hợp có thời
Bãi bỏ khái niệm chuyển tuyến đúng không? Việc chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám chữa bệnh BHYT được quy định thế nào? - Câu hỏi của chị H.N (Nghệ An)
Cho em hỏi nhà em có 3 người nhưng 1 cháu đang đi học đã được cấp thẻ BHYT rồi và giờ chỉ còn 2 vợ chồng chưa có thẻ BHYT vậy có thể mua BHYT hộ gia đình không? Em và chồng em thì trước nay chưa đóng BHYT ở đâu và đây là lần đầu tiên sử dụng vậy thẻ sẽ có giá trị sau bao nhiêu lâu? Và sau này cầm thẻ BHYT này đi khám chữa bệnh thì vợ chồng em sẽ
quy định của Chính phủ.
3. Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
4. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
5. Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
6
của pháp luật.
(2) Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng
Loại bệnh bạch hầu nào thường gặp nhất? Không tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có nguy cơ bị bệnh này cao hơn đúng hay không? Đã tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có cần tiêm nhắc lại hay không?
Tôi đang tìm hiểu về các vấn đề xoay quanh bao hiểm y tế. Vậy cho tôi hỏi rằng thủ tục khi đi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hiện nay được quy định ra sao? Mức hưởng bảo hiểm y tế của trẻ em 6 tuổi có khác gì so với người bình thường? Thời hạn thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng trong bao lâu?
Ca Bệnh vi khuẩn ăn thịt người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là vào năm nào? Bệnh vi khuẩn ăn thịt người có biểu hiện như thế nào? Hiện nay có vắc xin phòng Bệnh vi khuẩn ăn thịt người chưa? - câu hỏi của anh P. (Hà Nội)
Theo quy định thì đối tượng là quân nhân chuyên nghiệp thâm niên 20 năm đã phục viên, xuất ngũ thì được đăng ký khám chữa bệnh và tuyến khám chữa bệnh như thế nào tại các bệnh viện quân y?
Cho tôi hỏi vợ có thể uỷ quyền cho chồng nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho công ty được không? Tôi nghỉ việc từ tháng 2, xong hiện tại đang trong thời gian thử việc công ty khác. Tháng 4 mới đóng bảo hiểm, nhưng phát hiện đang mang bầu 2 tháng mà dự kiến sinh đầu tháng 12/2022. Vậy tôi cần đáp ứng điều kiện nào để được hưởng chế độ thai sản? Có
Hướng dẫn xác định giá thành toàn bộ của dịch vụ khám bệnh chữa bệnh theo phương pháp phân bổ chi phí mới nhất chuẩn Thông tư 21? Phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh chữa bệnh là gì? Các khoản chi nào không được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ để xác định giá dịch vụ khám bệnh chữa bệnh?