Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có được góp ý xây dựng chính sách bảo vệ người tiêu dùng không? Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có thời gian hoạt động bao nhiêu năm thì mới được tự mình khởi kiện vụ án dân sự?
Mua hàng hóa sử dụng cho mục đích gì thì được xem là người tiêu dùng? Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm của ai? Thu thập thông tin cá nhân của người tiêu dùng để thuận tiện cho việc mua bán lần sau thì có phải thông báo cho người tiêu dùng biết không?
Cá nhân bán hàng đa cấp có phải xuất trình thẻ thành viên khi giới thiệu hàng hóa không? Cá nhân bán hàng đa cấp phải tham gia chương trình đào tạo cơ bản trong thời gian bao nhiêu ngày? Cá nhân bán hàng đa cấp có thể phát triển mạng lưới bán hàng đa cấp mà không dựa trên giao dịch mua bán hàng hóa không?
Hàng hóa có khuyết tật nhóm B có phải là hàng hóa có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng và sức khỏe của người tiêu dùng? Cá nhân kinh doanh phát hiện hàng hóa có khuyết tật nhóm B có phải thực hiện công khai về hàng hóa có khuyết tật không? Việc công khai hàng hóa có khuyết tật nhóm B được thực hiện trong bao nhiêu ngày?
Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có được độc lập khảo sát về chất lượng sản phẩm không? Cơ quan nào có trách nhiệm quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền tại địa phương? Quyền của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Công khai thông tin về kết quả vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vì lợi ích công cộng trong thời gian bao nhiêu ngày? Tiền bồi thường trong vụ án dân sự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vì lợi ích công cộng được sử dụng như thế nào?
Bán hàng tận cửa là gì?
Căn cứ theo khoản 7 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 về giải thích từ ngữ như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
7. Bán hàng trực tiếp là việc tổ chức, cá nhân kinh doanh chủ động tiếp cận người tiêu dùng, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ để bán
Phân loại sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật ra sao?
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 quy định sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật như sau:
Sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật là sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của
Cá nhân hoạt động thương mại độc lập phải đổi hàng hóa cho người tiêu dùng trong trường hợp nào? Cá nhân hoạt động thương mại độc lập có được từ chối giải quyết yêu cầu được bảo vệ của người tiêu dùng dễ bị tổn thương do khác biệt về tiếng nói? Quyền của người tiêu dùng được quy định như thế nào?
Người tiêu dùng được quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình đúng không? Điều khoản không được phép quy định trong hợp đồng giao kết với người tiêu dùng có bao gồm điều khoản hạn chế, loại trừ quyền khởi kiện không?
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp dịch vụ liên tục được quy định ra sao từ ngày 01/7/2024?
Căn cứ theo quy định tại Điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp dịch vụ liên tục như sau:
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp dịch vụ liên tục trên lãnh thổ Việt Nam