người bị bạo lực gia đình
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tự mình ban hành quyết định cấm tiếp xúc
Nguyên tắc khi cấm tiếp xúc là gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 14 Nghị định 76/2023/NĐ-CP có nêu rõ như sau:
Nguyên tắc khi cấm tiếp xúc
1. Bảo đảm lợi ích của người bị bạo lực gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36
Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định được hiểu như thế nào? Có bắt buộc xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định phải có phù hiệu không? Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định phải có niện hạn sử dụng bao nhiêu năm?
về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành
; Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 12: Theo Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012, người hút thuốc lá có nghĩa vụ nào sau đây?
A. Không hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm hút thuốc lá; Không hút thuốc lá trong nhà khi có trẻ em, phụ nữ mang thai, người bệnh, người cao tuổi; Giữ vệ sinh chung, bỏ tàn, mẩu
là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc, người đang điều trị bệnh.
- Thông báo đầy đủ quyền và nghĩa vụ cho người bị bạo lực gia đình trước khi quyết định cấm tiếp xúc.
lý;
- Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
- Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia
Tôi muốn hỏi về vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tôi là Hoa, vợ chồng tôi bị vô sinh. Sau nhiều lần chữa trị không thành nên chúng tôi đang có ý định sẽ nhờ đến việc mang thai hộ để sinh con. Vì vậy, tôi muốn biết theo quy định hiện nay quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là gì? Nếu có tranh chấp liên quan đến
NLĐ có được nghỉ khám thai những ngày gần nhau? Cho em hỏi: Luật BHXH quy định NLĐ được nghỉ 5 lần đi khám thai nhưng không nói rõ thời gian cho các lần khám. Vậy nếu khám 5 lần nhưng có những lần khám trong những ngày gần nhau thì có được không ạ? Những ngày khám thai em sẽ được tính trợ cấp bảo hiểm như thế nào? Cần giấy tờ gì để được hưởng ạ
Phụ nữ có quyền tự ý phá thai hay không? Theo quy định pháp luật hiện nay thì trường hợp bạn gái tự ý phá thai, người bạn trai có thể đi kiện được không? Có thể sử dụng bảo hiểm y tế để chi trả chi phí nạo phá thai không?
Cho tôi hỏi rằng thời gian nào được tính là giờ làm việc ban đêm? Có được sử dụng lao động nữ mang thai, đang nuôi con nhỏ làm việc ban đêm không? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều! - Đây là câu hỏi của bạn Lê Khánh đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi nữ công chức đang công tác trong ngành Hải quan mang thai tháng thứ 4 có được mặc thường phục dân sự không? Nữ công chức đang công tác trong ngành Hải quan có được mặc thường phục dân sự là váy ngắn trên đầu gối không? Nữ công chức đang công tác trong ngành Hải quan có được bán trang phục được cấp với người ngoài ngành Hải quan không
Tôi muốn hỏi người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động nữ cam kết làm việc trong 02 năm mới được mang thai không? Tôi xin làm giao dịch viên ở ngân hàng X. Sau thời gian thử việc, tôi sắp được ký hợp đồng chính thức với ngân hàng X. Giám đốc ra điều kiện bắt tôi cam kết làm việc sau hai năm sau đó mới mang thai. Đồng thời tôi muốn
Tôi là nam, đến tháng 4 năm nay tôi đã được 30 tuổi. Và hiện tại thì tôi đang làm việc tại Thái Lan. Ở độ tuổi này tôi có phải tham gia nghĩa vụ Dân quân tự vệ nữa không? Tôi đang làm việc tại nước ngoài như vậy thì có phải về Việt Nam để thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ không?
Xin hỏi, luật có phân biệt nữ lao động nặng nhọc (có 14 ngày phép năm không kể thâm niên) chỉ phải làm 7h/ngày kể từ khi biết mình có thai, còn lao động nữ (chỉ có 12 ngày phép năm không kể thâm niên) thì phải làm 8h/ngày kể từ khi biết mình có thai đến lúc sinh không?
Cho tôi hỏi, công ty có nhu cầu sử dụng người lao động làm thêm giờ và có trường hợp nhân viên công ty tôi là lao động nữ mang thai cũng đồng ý. Tuy nhiên, nhân viên này đang mang thai ở tháng thứ 7 thì công ty tôi có được phép sử dụng lao động nữ này không? Trên đây là câu hỏi của chị Khả Ngân (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi đối với người lao động nữ khi mang thai nếu phải cấp cứu thì có được ưu tiên cho phép cấp cứu trái tuyến bệnh viện hay không? Mức hưởng bảo hiểm y tế khi cấp cứu trái tuyến là bao nhiêu? Xin cám ơn
Tôi có thắc mắc công việc nấu ăn trên tàu Bắc Nam có phải là công việc nặng nhọc, nguy hiểm không? Trường hợp lao động nữ mang thai làm công việc nấu ăn trên tàu Bắc Nam thì có được giảm bớt giờ làm hay không? - câu hỏi của chị Ngọc (Ninh Binh).
Cắt vải trong công nghệ may có thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Lao động nữ làm công việc cắt vải trong công nghệ may khi mang thai có được giảm bớt giờ làm không? - câu hỏi của chị Hồng (Bình Dương).
Lao động nữ đang mang thai thì có bị xử lý kỷ luật bằng hình thức kéo dài thời hạn nâng lương hay không? Nếu không mà công ty áp dụng hình thức xử lý kỷ luật này với lao động nữ thì bị phạt tiền bao nhiêu? Câu hỏi của anh M (Hà Nội).