thể: Nghi phạm đã xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác, bên cạnh đó nghị phạm có sử dụng súng để đe dọa có nguy cơ xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác.
Mặt khách quan: Nghi phạm đã có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác (vàng).
Mặt chủ quan: Nghi phạm thực hiện hành vi
Trường hợp cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước (hành vi không cấu thành vi phạm pháp luật) thì việc bồi thường thiệt hại có được thỏa thuận không (thỏa thuận giữa người gây thiệt hại với cơ quan được giao quản lý tài sản)? Mức xử phạt đối với hành vi trên được quy định như thế nào?Căn cứ pháp lý? Xin cảm ơn
nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;
c) Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;
d) Lừa đảo trong thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoán qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản
"Cho tôi hỏi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có bị xử phạt như thế nào? Tiêu thụ tài sản đó bị đi tù bao nhiêu năm?" Câu hỏi của bạn Hưng đến từ Long An.
hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm
tội có thêm được từ việc sử dụng tiền lãi và các khoản thu bất hợp pháp khác.
2. Trả lại cho người vay tiền thu lợi bất chính mà người phạm tội thực tế đã thu, trừ trường hợp người vay sử dụng tiền vay vào mục đích bất hợp pháp (như đánh bạc, mua bán trái phép chất ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ...) thì khoản tiền thu lợi bất chính bị tịch thu
Cho hỏi chồng có nghĩa vụ trả nợ với số tiền mà vợ đã lừa đảo hay không? Vợ, chồng có được đại diện cho nhau khi thực hiện giao dịch không? Câu hỏi của anh Tín đến từ Bình Dương.
Tối qua anh có xem trên thời sự một video quay lại cảnh một người đàn ông do bức xúc hành vi đậu xe ô tô trước nhà mình mà đã đập phá cửa kính, đập vỡ gương chiếu hậu xe ô tô đó. Cho tôi hỏi, trường hợp trên thì người đàn ông có hành vi gây thiệt hại tài sản của người khác như vậy thì sẽ bị xử lý như thế nào? - Câu hỏi của anh Trung Nhân đến từ
Gần đây tuyến tàu metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên tại depot Long Bình (TP. Thủ Đức) bị người khác dùng sơn vẽ bậy gây bức xúc dư luận. Rõ ràng đây là hành vi coi thường pháp luật. Vậy hành vi này sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?
"Hiện nay, có rất nhiều đối tượng ăn cấp thông tin, hình ảnh CMND/CCCD của người khác để vay nợ tín dụng nhằm lừa đảo và chiếm đoạt tài sản. Vậy để kiểm tra xem bản thân mình có bị ăn cắp, giả mạo thông tin để vay nợ hay không mình cần phải làm như thế nào?” – Đây là câu hỏi của bạn Quốc Phạm.
Cho tôi hỏi là: Cầm giữ tiền mặt bị đánh rơi có phải là chiếm hữu tài sản không có căn cứ? Bao lâu không có người đến nhận thì người nhặt được tiền mặt bị đánh rơi được xác lập quyền sở hữu? Tôi mong sớm nhận được câu trả lời. Anh P.T (Hà Nội)
Gần đến dịp Tết Âm lịch 2023, nhiều nhà vườn trồng các loại cây cảnh, hoa kiểng có giá trị để bán cho các gia đình có nhu cầu mua chưng tết. Vừa qua trên địa bàn tôi ở vừa có một vụ trộm cắp hoa kiểng xảy ra tại một nhà vườn, vậy cho hỏi là người có hành vi trộm cắp hoa kiểng sẽ bị xử lý như thế nào? Trường hợp hoa kiểng, cây cảnh có giá trị từ
Ngày nay cứ mỗi lần nhắc tới bán hàng đa cấp thì mọi người đều khuyên tôi phải tránh xa vì đây là hình thức lừa đảo. Nhưng tôi thấy ở nhiều quốc gia khác, hình thức kinh doanh này vẫn rất phổ biến. Vậy có phải mọi hoạt động kinh doanh hàng hóa theo phương thức đa cấp đều là hành vi vi phạm quy định pháp luật hay không? Nếu là hoạt động hợp pháp
Cho tôi hỏi sau một năm người nhặt được của rơi có thể được sở hữu tài sản đó không? Tôi có nhặt được một số tiền trị giá 5.000.000 VNĐ. Sau khi nhặt tôi đăng tin facebook. Mà không thể tìm ra chủ nhân số tiền đó. Vậy tôi có được sở hữu tài sản đó sau 1 năm không?
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cá nhân, tổ chức, trừ trường hợp vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều 21 Nghị định này;
b) Dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản;
c) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu
Tôi và vợ đã ly hôn được 3 năm, nhưng sau khi ly hôn tôi vẫn qua lại thăm hỏi cha mẹ vợ. Trước khi mất thì cha mẹ vợ có di chúc để lại cho tôi một phần tài sản liên quan đến quyên sử dụng đất. Vậy, cho hỏi tôi có được nhận di sản thừa kế là quyền sử dụng đất từ cha mẹ vợ hay không? - câu hỏi của anh Giang (Bình Phước)
.
c) Tiền, tài sản khác mà người phạm tội có thêm được từ việc sử dụng tiền lãi và các khoản thu bất hợp pháp khác.
2. Trả lại cho người vay tiền thu lợi bất chính mà người phạm tội thực tế đã thu, trừ trường hợp người vay sử dụng tiền vay vào mục đích bất hợp pháp (như đánh bạc, mua bán trái phép chất ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ...) thì
chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;
d) Lừa đảo trong thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoán qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản;
đ) Thiết lập, cung cấp trái phép dịch vụ viễn thông, internet nhằm chiếm đoạt tài sản.
...
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
Tôi muốn hỏi tài giáo dục An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai dành cho cấp Trung học cơ sở như thế nào? Tải tài liệu ở đâu? - câu hỏi của chị H.T (Bến Tre)