vi bạo lực gia đình gồm những hành vi nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 quy định về hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
- Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép chứng kiến
trọng người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Tôn trọng người hành nghề; không được đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp
;
+ Tuyên truyền, kích động bạo lực, dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
+ Đưa thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân;
+ Đăng, phát, sử dụng
Tôi năm nay 22 tuổi, trong đợt bão vừa qua thì nhà tôi bị thiệt hại nặng nề. Nhưng bên phía xã vừa gửi giấy khám sức khỏe cho đợt nghĩa vụ quân sự sắp tới. Cho tôi hỏi trường hợp của tôi thì có phải tham gia nghĩa vụ quân sự không? Với cả mắt tôi bị viễn thị thì không biết có đủ tiêu chuẩn không? - Câu hỏi của anh Phan Diễn đến từ Quảng Nam
Tôi có câu hỏi là phạm nhân có được mang USD vào cơ sở giam giữ của Công an nhân dân không? Khi phát hiện phạm nhân mang USD thì có cần phải lập biên bản không? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Bình Dương.
trai tôi đánh em gái tôi rồi về gây sự và đánh em rể tôi, dọa giết em gái tôi. Tôi lập nghiệp ở xa nhưng anh trai tôi cũng cấm tôi về nhà. Tôi muốn biết sự việc như vậy thì hành vi của anh tôi có được xem là bạo lực gia đình và bị xử phạt đối với hành vi đó không?
Cho hỏi lưu ý dành cho cán bộ, công chức, viên chức khi sử dụng mạng xã hội năm 2022? Lợi dụng mạng xã hội bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Diệu đến từ Bình Dương.
Tôi làm việc tại Công ty S, có một đồng nghiệp nam tên D hay nói những lời không lịch sự, mang hướng tục tĩu tại văn phòng làm việc khiến tôi rất khó chịu, Xin cho tôi hỏi thì đây có phải là hành vi quấy rối tình dục không? Tôi đã nhắc nhở nghiêm túc anh ấy nhiều lần nhưng anh ấy dùng những lời lẽ xúc phạm nặng nề, còn lặng mạ tôi. Trong tình
Tôi thắc mắc, những vụ phạm tội gây bức xúc dư luận xã hội tại địa phương, Viện kiểm sát cấp huyện có phải báo cáo ban đầu với Viện kiểm sát cấp tỉnh không? Nếu có, có thể báo cáo bằng điện thoại không? Thắc mắc của anh Bảo Minh tại Bình Phước.
Có bắt buộc phải giới thiệu người bệnh đến cơ sở khám chữa bệnh khác khi không đủ khả năng khám chữa bệnh phải không? - Câu hỏi của anh Sơn (Bắc Giang)
, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có
chung sống như vợ chồng có những hành vi sau được xem là hành vi bạo lực gia đình:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
- Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý
Nghị định 76/2023/NĐ-CP và Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 thì hành vi bạo lực gia đình áp dụng đối với người chung sống như vợ chồng bao gồm:
(1) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
(2) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
(3) Cưỡng ép chứng
thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
c) Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
5. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng
một trong những hành vi sau đây:
- Có hành vi khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm, lăng mạ, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của người khác, trừ trường hợp bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người thi hành công vụ, người trong gia đình.
- Tổ chức, thuê, xúi giục, lôi kéo, dụ dỗ, kích động người khác cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác hoặc
Đầu năm 2020, trong cơn say xỉn, ông N về nhà sinh sự, chửi bới, lăng mạ vợ là bà H. Chưa dừng lại ở đó, bị “ma men” dẫn lối, ông đánh vợ xây xẩm mặt mày. Bị đánh đập, chửi bới, lăng mạ một cách vô cớ, bà H không kìm nén được cơn giận đã làm đơn trình báo sự việc lên chính quyền xã. Cho tôi hỏi hành vi chồng đánh vợ sẽ bị xử lý những loại trách
em hay bạo lực trẻ em tùy vào mức độ, tính chất nguy hiểm hoàn toàn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu như đủ các yếu tố cấu thành nên các tội danh nêu trên.
Bạo hành trẻ em đi tù bao nhiêu năm? Bạo hành trẻ em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? (Hình ảnh Internet)
Xúc phạm trẻ em có xem là bạo hành trẻ em không?
Căn cứ tại khoản
Tôi có đứa con trai năm nay 8 tuổi. Vợ chồng tôi thường xuyên có bất hòa, mâu thuẫn với nhau. Vì công việc bận rộn nên tôi thường gửi cháu qua nhà em gái tôi trông giùm, nên cháu khá gần gũi, quấn lấy gia đình nhà dì. Nhưng chồng tôi lại ngăn cản không cho con trai tôi tiếp xúc, gặp gỡ những người thân khác. Vậy cho tôi hỏi: hành động đó của chồng
Chào anh/chị, cho em hỏi viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ sẽ bị xử lý như thế nào? Khi nào áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo đối với viên chức?