và gia đình 2014 về quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như sau:
Quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
1. Người mang thai hộ, chồng của người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ
dưới 61%;
c) Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này dưới 61%.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm b và c khoản 2 Điều này.
Theo đó
chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người bị thương tích.
Hành vi cố ý đánh nhau gây thương tích bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi nào?
Căn cứ Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau
luật Dân sự
Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 591 của Bộ luật Dân sự được xác định như sau:
1. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 Bộ luật Dân sự, được hướng dẫn tại Điều 7 Nghị quyết này, được tính từ thời điểm người bị thiệt hại bị xâm phạm sức khỏe cho đến thời điểm người
Điều dưỡng hạng 2 như sau:
(1) Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế
- Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh;
- Nhận định tình trạng sức khỏe người bệnh và ra chỉ định chăm sóc, theo dõi phù hợp với người bệnh;
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá diễn biến hằng ngày của người bệnh; phát
quyết hưởng chế độ, trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Đối với trường hợp giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
- Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được tiền do cơ quan bảo hiểm chuyển đến, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp cho
. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp.
4. Là người độc thân.
5. Có đủ sức khỏe về tâm thần và thể chất, không chống chỉ định điều trị nội tiết tố sinh dục."
Trường hợp đối với người đề nghị phẫu thuật ngực hoặc phẫu thuật bộ phận sinh dục để chuyển đổi giới tính
Căn cứ theo Điều 7
hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động. Trong trường hợp này
Theo tôi biết bệnh lao phổi là bệnh truyền nhiễm, nhưng khi tôi đi khám bệnh tại Bệnh viện X thì Bệnh viện này đã không tiến hành khử trùng khi phát hiện có người mắc bệnh truyền nhiễm. Như vậy, Bệnh viện X sẽ bị xử phạt như thế nào?
còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.
2. Trường
giữa người cho và người nhận; tinh trùng, phôi của người cho phải được mã hóa để bảo đảm bí mật nhưng vẫn phải ghi rõ đặc điểm của người cho, đặc biệt là yếu tố chủng tộc.
5. Việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tuân theo quy trình kỹ thuật; quy định tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm
Chồng tôi bị tai nạn ngay tại nơi làm việc nhưng khi đi khám thì mức suy giảm khả năng lao động chỉ có 3%. Vậy cho tôi hỏi là mức suy giảm như thế đã đủ điều kiện để hưởng chế độ tai nạn lao động hay chưa? Câu hỏi của chị P.T.Q.G từ Hà Nội.
thí sinh dự tuyển).
Lưu ý:
- Người dự tuyển không phải nộp các loại giấy tờ như Giấy khám sức khỏe, Sơ yếu lý lịch, Giấy khai sinh (trừ trường hợp hướng dẫn tại mục 2, phần I, Thông báo này) và không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học khi đăng ký dự tuyển.
- Tất cả hồ sơ nêu trên phải được cơ quan có thẩm quyền cấp trước thời điểm hết hạn nhận
của trại giam, phiếu khám sức khỏe, hồ sơ sức khỏe của phạm nhân (nếu có), biên bản kiểm kê giấy tờ, tài sản, đô vật, tư trang, tiền (nếu có) của phạm nhân đến địa điểm và đúng thời gian do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nước tiếp nhận chuyển giao đã thỏa thuận để tiến hành thủ tục bàn giao cho nước tiếp nhận. Thành phần gồm có: Giám thị hoặc
sơ, giấy tờ sinh viên cần nộp khi đi học chính thức:
+ Giấy khám sức khỏe có xác nhận “Đủ sức khỏe học tập” (do cơ sở y tế quận/huyện hoặc tương đương cấp, trong vòng 06 tháng) nộp cho Ban cán sự lớp sinh viên sau khi đi học chính thức, theo thông báo của Trạm y tế tại website: https://yte.ueh.edu.vn/
+ Hồ sơ chuyển sinh hoạt Đoàn (nếu là Đoàn
Bảo hiểm y tế hộ gia đình là gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định về bảo hiểm y tế như sau:
- Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định pháp luật để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà
đổi giới tính của họ; lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp với sức khỏe, khả năng tài chính và nguyện vọng của người làm đơn; tổ chức can thiệp y học và tư vấn sức khỏe cho họ trong suốt quá trình can thiệp y học và xác nhận thời gian và mức độ can thiệp y học tại điểm a và b khoản 1 Điều 24 Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính để làm cơ sở Người đứng
dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi bị tai nạn lao động?
Căn cứ vào Điều 54 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc