Tôi có một câu hỏi liên quan đến trạm y tế cơ sở. Cho tôi hỏi trạm y tế cơ sở là gì? Yêu cầu đối với khu đất xây dựng trạm y tế cơ sở được quy định như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.K ở Lâm Đồng.
bệnh truyền nhiễm.
2. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.
3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh.
4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh
hoặc có hình ảnh tổn thương cũ, cố định
- Bệnh lao hoạt động: phim chụp XQ thường có hình ảnh bất thường thâm nhiễm, nốt, xơ, hang …
(4) Xét nghiệm vi khuẩn lao
- Bệnh lao tiềm ẩn: xét nghiệm vi khuẩn lao âm tính (VD: soi đờm trực tiếp, Xpert, nuôi cấy…).
- Bệnh lao hoạt động: xét nghiệm vi khuẩn lao thường dương tính (soi trực tiếp, cấy, Xpert
quản, thở máy.
- Hồi sức, thở máy như với các trường hợp do bệnh lý thần kinh cơ.
- Chuẩn bị sẵn các biện pháp sẽ áp dụng với thở máy dài ngày.
(2) Tiêu hóa
- Bệnh nhân thường có giảm nhu động ruột, liệt ruột cơ năng trong khi trong đường tiêu hóa có thể còn bào tử vi khuẩn gây bệnh.
- Theo dõi sát nhu động ruột, tình trạng tiêu hóa thức ăn, đại
bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên.
Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ.
Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên
Cho tôi hỏi vật chứng thu được là vàng thì có thể lưu giữ vật chứng tại kho vật chứng của Bộ Quốc phòng hay không? Mội quân khu sẽ được tổ chức bao nhiêu kho vật chứng theo quy định pháp luật hiện nay? Câu hỏi của anh Trí từ Đà Nẵng.
hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS gồm có như sau:
- Nguyên tắc dự phòng:
+ Tăng cường tuân thủ thực hành phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở KBCB.
+ Áp dụng phòng ngừa lây nhiễm qua “tiếp xúc” và “giọt bắn” khi chăm sóc các trường hợp bệnh xác định và bệnh nghi ngờ.
+ Trong trường hợp có các thủ thuật tạo khí dung, bắt buộc áp dụng
dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ.
Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim. Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu bằng kháng sinh và
.1.2.1.2. Chiều cao thông thủy của các khu vực trong khoa Phẫu thuật được quy định như sau:
- Chiều cao khu vô khuẩn, khu sạch: không thấp hơn 3,3 m;
- Chiều cao khu phụ trợ: không thấp hơn 3,0 m.
...
Theo đó, chiều cao thông thủy tối thiểu của các gian phòng trong bệnh viện đa khoa được quy định là 3,0 m và được phép thay đổi tùy theo yêu cầu của từng khoa
hiện các thao tác trong phòng xét nghiệm:
a) Rửa tay theo quy trình thường quy hoặc sát khuẩn nhanh trước và sau khi thực hiện xét nghiệm, sau khi tháo bỏ găng tay, trước khi rời khỏi phòng xét nghiệm;
b) Có và tuân thủ các quy trình xét nghiệm bảo đảm các thao tác được thực hiện theo cách làm giảm tối đa việc tạo các giọt bắn hoặc khí dung;
c
:
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
...
2.1.8. Nhà vệ sinh tự hoại
2.1.8.1. Tách biệt với ao/bể nuôi vỗ cá bố mẹ, cho cá đẻ, ương cá. Có lối đi riêng không đi ngang qua khu vực sản xuất giống.
2.1.8.2. Có vòi nước rửa tay bên trong hoặc cạnh nhà vệ sinh. Cung cấp đủ nước và giấy vệ sinh. Dụng cụ chứa rác thải nhà vệ sinh có
tại Việt Nam.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Dịch hại cây lúa (còn gọi là sinh vật gây hại cây lúa)
Là loài, chủng hoặc dạng sinh học của thực vật, động vật hoặc vi sinh vật gây hại cho lúa; bao gồm: Côn trùng, nhện hại, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, virus, phytoplasma, cỏ dại, chuột
hoạt, chất thải rắn thông thường lẫn vào chất thải y tế lây nhiễm thì phải quản lý như đối với chất thải y tế lây nhiễm;
c) Ưu tiên lựa chọn công nghệ không đốt, thân thiện môi trường và đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường trong xử lý chất thải y tế lây nhiễm;
d) Khuyến khích việc khử khuẩn chất thải y tế lây nhiễm để loại bỏ mầm bệnh có nguy cơ
Chợ kinh doanh thực phẩm được giải thích như thế nào theo tiêu chuẩn quốc gia?
Theo tiểu mục 3.2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11856:2017 có giải thích Chợ kinh doanh thực phẩm (Food business market) như sau:
Chợ truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa và nhu cầu của khu vực dân cư
.
- Thực hiện vệ sinh sạch sẽ khu vực kinh doanh thực phẩm và lối đi hay không gian xung quanh quầy hàng của mình (khu vực trước, sau, phía hai bên của quầy hàng).
- Trang bị đầy đủ, sử dụng thùng rác có nắp đậy, có biện pháp phân loại rác thải và thu dọn, vệ sinh hàng ngày.
- Có đủ trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm an toàn và được vệ sinh sạch sẽ phục vụ
và các chất khác có liên quan đến an toàn thực phẩm;
c) Tuân thủ quy định về kiểm dịch, vệ sinh thú y trong giết mổ động vật; về kiểm dịch thực vật đối với sản phẩm trồng trọt;
d) Thực hiện việc xử lý chất thải theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
đ) Chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất khử độc khi sử dụng phải bảo đảm an toàn cho con
khăn giấy dùng một lần hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn ngay sau khi ho, hắt hơi. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn tay.
- Người có triệu chứng phát ban cấp tính không rõ nguyên
các biến chứng nếu có: viêm phổi, nhiễm khuẩn da, nhiễm khuẩn huyết, viêm não... để điều trị ở buồng cách ly tại khoa hồi sức.
+ Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định
- Thể nặng:
Cần điều trị ở buồng cách ly tại khoa hồi sức, điều trị biến chứng (nếu có) theo các phác đồ đã ban hành
- Thuốc điều trị đặc hiệu:
+ Chỉ định
++ Người có biến
Người bị nhiễm bệnh lậu có khả năng bị vô sinh đúng không?
Việc nhiễm bệnh lậu được quy định tại Mục 1 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Lậu ban hành kèm theo Quyết định 5165/QĐ-BYT năm 2021 như sau:
ĐẠI CƯƠNG
Bệnh lậu là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp, do song cầu khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra
của đường hô hấp và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.
Sự lây truyền có thể xảy ra qua nhau thai từ mẹ sang thai nhi hoặc khi tiếp xúc gần trong và sau khi sinh. Ngoài ra, cũng ghi nhận sự gia tăng số lượng trường hợp bệnh tại các quốc gia khu vực Tây, Trung Phi.
Bệnh đậu mùa khỉ là gì? Dấu hiệu nhận biết bệnh đậu mùa khỉ