.000.000 - 2.500.000 đồng/con.
(5) Hỗ trợ đối với sản xuất muối: Diện tích sản xuất muối bị thiệt hại trên 70%, hỗ trợ 1.500.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha.
(6) Các loại cây trồng, vật nuôi, thủy sản bị thiệt hại chưa được quy định tại các khoản (1), (2), (3) và (4), Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
hại trên 70%, hỗ trợ 1.500.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha.
(6) Các loại cây trồng, vật nuôi, thủy sản bị thiệt hại chưa được quy định tại các khoản (1), (2), (3) và (4), Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách, đặc điểm sản xuất và yêu cầu thực tế tại địa
tháng tuổi, hỗ trợ 2.100.000 - 6.000.000 đồng/con;
Hươu, nai, cừu, dê: Hỗ trợ 1.000.000 - 2.500.000 đồng/con.
(5) Mức hỗ trợ đối với sản xuất muối: Diện tích sản xuất muối bị thiệt hại trên 70%, hỗ trợ 1.500.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha.
(6) Đối với các loại cây trồng, vật nuôi, thủy sản bị thiệt hại chưa được quy
đối với nuôi gia súc, gia cầm:
- Thiệt hại do thiên tai:
Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) đến 28 ngày tuổi, hỗ trợ 10.000 - 20.000 đồng/con; trên 28 ngày tuổi, hỗ trợ 21.000 - 35.000 đồng/con;
Lợn đến 28 ngày tuổi, hỗ trợ 300.000 - 400.000 đồng/con; trên 28 ngày tuổi, hỗ trợ 450.000 - 1.000.000 đồng/con; lợn nái và lợn đực đang khai thác, hỗ trợ 2
với nuôi gia súc, gia cầm:
- Thiệt hại do thiên tai:
Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) đến 28 ngày tuổi, hỗ trợ 10.000 - 20.000 đồng/con; trên 28 ngày tuổi, hỗ trợ 21.000 - 35.000 đồng/con;
Lợn đến 28 ngày tuổi, hỗ trợ 300.000 - 400.000 đồng/con; trên 28 ngày tuổi, hỗ trợ 450.000 - 1.000.000 đồng/con; lợn nái và lợn đực đang khai thác, hỗ trợ 2
Tôi có câu hỏi về đảm bảo an toàn thực phẩm. Chị H nuôi một đàn lợn thịt ở sau nhà, sát với cái ao chung của xóm làng. Gần đây, bà con hàng xóm phàn nàn nhà chị để chất thải của lợn trôi xuống ao và khuyên chị nên xây dựng một khu xử lý chất thải riêng rẽ. Tuy nhiên, chị lờ đi lời phàn nàn của hàng xóm, cứ để mặc cho chất thải trôi xuống ao làng
nghiệp;
d) Muối trắng;
đ) Nhiên liệu;
e) Vật liệu nổ công nghiệp;
g) Hạt giống cây trồng;
h) Thuốc bảo vệ thực vật;
i) Hóa chất khử khuẩn, khử trùng làm sạch môi trường, xử lý nguồn nước sinh hoạt và trong nuôi trồng thủy sản;
k) Thuốc phòng, chống dịch bệnh cho người;
l) Thuốc phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, cây trồng, nuôi trồng
Trang trại chăn nuôi gia súc lớn cần đáp ứng những điều kiện gì? Khoảng cách của trang trại chăn nuôi gia súc lớn tối thiểu bao nhiêu m theo yêu cầu và việc xử lý chất thải như thế nào? Hành vi xây dựng trang trại chăn nuôi cách khu vực trường học 150m thì bị xử phạt như thế nào? Và mức phạt đối với hành vi không thu gom chất thải chăn nuôi hàng
Cho tôi hỏi tôi có một mảnh đất vườn nhưng không còn nhu cầu dùng để trồng trọt nữa thì tôi có thể chuyển đất vườn sang đất ở được hay không? Việc chuyển mục đích sử dụng đất có phải xin phép cơ quan nhà nước? Câu hỏi của anh Thông từ Bình Định.
như sau:
"6. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
6.1. Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction).
6.1.1. Lấy mẫu.
- Thu mẫu cá có dấu hiệu bệnh lý, còn sống hoặc vừa mới chết.
- Bệnh phẩm: Cá nguyên con.
- Số lượng cá trên mỗi mẫu phụ thuộc vào kích cỡ của cá:
- Cá giống: lấy từ 3 con/mẫu đến 5 con/mẫu
- Cá trưởng thành, cá bố mẹ: lấy 1 con
Cho tôi hỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật hiện nay gồm những nội dung nào? Tiêu chí nào để đánh giá chất lượng thuốc bảo vệ thực vật? - Anh Tân (Hưng Yên)
Tôi muốn hỏi giống cây trồng được đặc cách công nhận tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học trong trường hợp nào? Cơ quan có thẩm quyền công nhận đối với tiến bộ kỹ thuật giống cây trồng thuộc dự án cấp nhà nước? - Câu hỏi của anh Minh Hậu (Kiên Giang).
Cho tôi hỏi tôi muốn chuyển sang trồng cây hữu cơ thì cần đáp ứng về khu vực trồng cây hữu cơ như thế nào? Về việc lựa chọn loài và giống cây trồng phải tuân thủ theo nguyên tắc gì? Khi trồng cây hữu cơ thì được sử dụng các chất gì? - Câu hỏi của chị Ly Đỗ đến từ Đồng Nai.
học công nghệ vào sản xuất.
5. Lưu giữ, nhân giống tác giả và giống siêu nguyên chủng cây trồng và vi sinh vật (cả giống nấm ăn và nấm dược liệu).
6. Khảo nghiệm giống cây trồng, cây thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón mới.
7. Đào tạo sau đại học và tham gia đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
)
Các loài giun xoắn thuộc giống Trichinella, ngành Nemathelminthis, lớp Nematoda, bộ Trichocephalida, họ Trichinellidae. Giun trưởng thành ký sinh ở ruột non còn ấu trùng sống ở cơ vân, cuộn tròn hình xoắn ốc, là bệnh truyền lây giữa người và động vật.
...
Theo tiêu chuẩn nêu trên thì bệnh giun xoắn là bệnh do các loài giun xoắn thuộc giống
quản thực phẩm, thuốc phòng bệnh và thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, thuốc thú y, phân bón, xi măng, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích
quản lý và bảo vệ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm như sau:
Chế độ quản lý và bảo vệ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
...
Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm là tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu hoặc vật chứng vụ án bị tịch thu theo quy định của pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự được xử lý như sau:
a) Trường hợp cá thể còn sống
Gia đình tôi được cấp Giấy CNQSDĐ với mục đích "Đất rừng sản xuất". Nay trên diện tích này tôi muốn xây dựng công trình gồm nhà kho, nhà lưới để ươm cây giống (vừa trồng rừng, vừa ươm thêm cây giống trên cùng diện tích này) thì có đúng mục đích sử dụng không? Và tôi cần phải làm những thủ tục gì để đảm bảo quy định của Nhà nước?
Khi chẩn đoán bệnh vi bào tử ở tôm thì mẫu thử dùng cho việc chẩn đoán phải được bảo quản ở nhiệt độ bao nhiêu trước khi chẩn đoán trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp PCR? Mẫu chẩn đoán sẽ dùng nguyên con tôm hay chỉ sử dụng mẫu gan tụy bệnh trong tôm thôi?