Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Thứ trưởng, cấp phó của người đứng đầu cơ quan ngang bộ;
- Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước;
- Phó trưởng các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương;
- Phó Bí thư tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc trung ương; Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân
Những đối tượng nào mắc COVID-19 được cách ly tại nhà?
Căn cứ theo Mục 2 Phụ lục 1 hướng dẫn gói chăm sóc sức khỏe tại nhà cho F0 (phiên bản 2.0) kèm theo Công văn 2143/SYT-NVY năm 2022 quy định về những đối tượng mắc COVID-19 được cách ly tại nhà cụ thể như sau:
Người mắc COVID-19 bao gồm cả trẻ em thỏa tiêu chí lâm sàng và có khả năng tự chăm
Nguyên tắc thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi?
Căn cứ theo quy định tại Điều 32 Thông tư 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025
luật.
- Được khai thác thông tin về cư trú của mình trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; được cơ quan đăng ký cư trú trong cả nước không phụ thuộc vào nơi cư trú của mình xác nhận thông tin về cư trú khi có yêu cầu.
- Được cơ quan đăng ký cư trú cập nhật, điều chỉnh thông tin về cư trú của mình trong Cơ sở dữ liệu về cư trú khi có thay đổi hoặc
việc cử ủy viên Ban Thường vụ tham gia Thường trực Hội theo đề cử của Chủ tịch Hội.
d) Quyết định thành lập các pháp nhân trực thuộc Hội theo Nghị quyết Ban Chấp hành và quy định của pháp luật. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các pháp nhân.
3. Nguyên tắc hoạt động của Ban Thường vụ
a) Ban Thường vụ hoạt động theo Quy chế
thuê chỗ ở (nếu có) cho các đối tượng quy định tại Điều 2 Thông tư này.
- Chi tiền ăn, chi bồi dưỡng làm nhiệm vụ cho thành viên Ban chỉ đạo, Ban tổ chức, các tiểu ban chuyên môn, trọng tài và giám sát;
- Chi bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên y tế, phiên dịch, công an, lực lượng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ và nhân viên phục vụ khác;
- Chi thuê địa
và cách thức giải quyết công việc của Thủ tướng Chính phủ như sau:
Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc của Thủ tướng Chính phủ
...
2. Cách thức giải quyết công việc của Thủ tướng Chính phủ:
a) Quyết định, chỉ đạo xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách thuộc thẩm quyền quyết
yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, nhất là Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước các cấp:
Trực tiếp, chủ động, tích cực tổ chức thực hiện kịp thời, hiệu quả những nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan cấp
Ngày 06/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP năm 2023 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2023.
Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo tại Nghị quyết 165/NQ-CP 2023 thế nào?
Theo đó, tại Mục 2 Nghị quyết 165/NQ-CP năm 2023, Chính phủ quyết nghị nội dung về đề nghị xây dựng Luật sửa
bào chữa.
2. Người bào chữa có thể là:
a) Luật sư;
b) Người đại diện của người bị buộc tội;
c) Bào chữa viên nhân dân;
d) Trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.
3. Bào chữa viên nhân dân là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến
Quyết định 2924/QĐ-BNG năm 2023 thay đổi thủ tục hành chính Cấp Giấy Xác nhận là người gốc Việt Nam mới nhất từ 10/2023?
Vừa qua, Bộ Ngoại giao vừa ban hành Quyết định 2924/QĐ-BNG năm 2023 công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực quốc tịch thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Ngoại giao. Theo đó, thủ tục hành chính Cấp
Uỷ ban nhân dân,các thành viên Uỷ ban nhân dân, công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dâncấp xã, gồm:
+ Tổ chức chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra đối với côngtác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân vàcác quyết định của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
Trường hợp nào sẽ áp dụng hình thức xử lý kỷ luật hạ bậc lương đối với công chức?
Căn cứ vào Điều 10 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
Hình thức kỷ luật hạ bậc lương áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc một trong
nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Theo như quy định trên thì mức lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng/tháng.
Vào ngày 11/11/2022 vừa qua, thì Quốc hội đã tổ chức phiên họp thuộc kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV và tiến hành biểu quyết thông qua một số nội dung liên quan đến dự toán ngân sách nhà nước trong năm
lý thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo theo quy định tại Điều 9 Nghị định này mà tái phạm;
2. Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 8 Nghị định này.
Theo như quy định trên thì hình thức kỷ luật hạ bậc lương sẽ được áp dụng trong
hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
d) Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hoá, dịch vụ không
nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ được giao; cùng các thành viên khác của Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân.
2. Tham dự đầy đủ các phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận và biểu quyết những vấn đề thuộc nhiệm vụ
Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài về lĩnh vực giáo dục đào tạo làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ
quan quản lý cấp trên của đơn vị sự nghiệp công lập trong Hội đồng quản lý gồm đại diện của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (nếu có);
b) Bí thư cấp ủy, người đứng đầu và cấp phó
Ban Chỉ đạo hoặc họp với một số thành viên Ban Chỉ đạo. Trưởng Ban Chỉ đạo quyết định việc mời đại biểu không thuộc Ban Chỉ đạo tham dự các cuộc họp của Ban Chỉ đạo.
3. Các phiên họp của Ban Chỉ đạo phải được thông báo bằng văn bản về nội dung, thời gian và địa điểm ít nhất trước 03 ngày làm việc và kèm theo các tài liệu liên quan.
4. Kết luận của