khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 6 Nghị định 141/2020/NĐ-CP.
- Trường hợp người này thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn trên, và thuộc trường hợp sau thì được ưu tiên trong cử tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp:
+ Con liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người có giấy chứng nhận người được hưởng chính sách như thương binh;
+ Học tại trường phổ thông dân
gìn lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh;
b) Bảo vệ an toàn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh;
c) Quản lý, vận hành, bảo đảm hệ thống hạ tầng, kỹ thuật; tôn tạo Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quảng trường Ba Đình, Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ, Khu đón tiếp Nhân dân, Khu Di tích K9 và các công trình có liên quan;
d) Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng và
cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ (cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi và người có công nuôi dưỡng liệt sỹ) là 100.000 đồng/lần/người. Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 02 Phiếu lý lịch tư pháp trong một lần yêu cầu
đại học, cao đẳng, trung cấp theo thứ tự:
a) Con liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người có giấy chứng nhận người được hưởng chính sách như thương binh;
b) Học tại trường phổ thông dân tộc nội trú;
c) Trúng tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp tại năm xét đi học cử tuyển;
d) Đoạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi từ cấp huyện trở lên;
đ
dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của
thương thì được xem xét để công nhận là liệt sỹ hoặc thương binh, hưởng chính sách như thương binh theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng.
4. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể các chế độ theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
Theo đó, người làm công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm được hưởng các chế độ sau
người có công với cách mạng 2020 như sau:
Đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng
1. Người có công với cách mạng bao gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
c) Liệt sỹ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh
bảo tàng, nhà truyền thống, các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, nghĩa trang liệt sỹ, khu di tích lịch sử cách mạng, nghe nhân chứng lịch sử kể chuyện và các hoạt động văn hóa, văn nghệ, chơi các trò chơi dân gian.
2. Trên cơ sở mục tiêu và nội dung bài học, kinh nghiệm thực tế, giáo viên cấp trung học cơ sở lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng
căn cước công dân cho công dân là bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sỹ; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con dưới 18 tuổi của thương binh và người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh; công dân thường trú tại các xã biên giới; công dân thường trú tại các huyện đảo; đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện
+ Cộng 2,0 điểm cho một trong các đối tượng: Con liệt sỹ; con thương binh, con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên; con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên”.
+ Cộng 1,5 điểm cho một trong các đối tượng: Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, con của Anh
:
Các trường hợp miễn, không phải nộp lệ phí
1. Các trường hợp miễn lệ phí
a) Đổi thẻ căn cước công dân khi Nhà nước quy định thay đổi địa giới hành chính;
b) Đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân cho công dân là bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sỹ; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con dưới 18 tuổi của thương binh và
với Cách mạng 2020 quy định đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng gồm:
(1) Người có công với cách mạng bao gồm:
- Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
- Liệt sỹ;
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
- Anh hùng Lực
nhân liệt sỹ (gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ (hoặc chồng), con (con đẻ, con nuôi), người có công nuôi dưỡng liệt sỹ): 100.000 đồng/lần/người.
Các trường hợp miễn phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp gồm:
Trẻ em theo quy định tại Luật trẻ em 2016;
Người cao tuổi theo quy định tại Luật người cao tuổi 2009;
Người khuyết tật theo quy định tại Luật người
tại Điều 4 Thông tư số 244, mức thu phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ (cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi và người có công nuôi dưỡng liệt sỹ) là 100.000 đồng/lần/người. Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 02 Phiếu
lý lịch tư pháp như sau:
- Phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người.
- Phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ (gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ (hoặc chồng), con (con đẻ, con nuôi), người có công nuôi dưỡng liệt sỹ) là 100.000 đồng/lần/người.
- Trường hợp người yêu cầu cấp
theo hướng dẫn tại Mục 1 Công văn 44/TTLLTPQG-HCTH năm 2017 về mức thu phí Phiếu lý lịch tư pháp như sau:
"1. Về mức thu phí
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 244, mức thu phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ (cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi
như sau:
(1) Đối với phương thức xét tuyển thẳng:
- Đối tượng và thứ tự ưu tiên xét tuyển thẳng:
+ Thí sinh là con đẻ của liệt sỹ CAND;
+ Thí sinh là con đẻ của thương binh CAND (tỷ lệ thương tật từ 81% trở lên);
+ Thí sinh là con đẻ của Anh hùng lực lượng vũ trang trong CAND; thí sinh là con đẻ của Anh hùng Lao động trong CAND;
+ Thí sinh là
Cho tôi hỏi người dân có phải treo cờ Tổ quốc vào kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh liệt sĩ hay không? Hình cờ Tổ quốc như thế nào là đúng? Khi treo cờ Tổ quốc, người dân cần lưu ý những điều gì? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Xin chào ban biên tập, bố tôi là thương binh từng tham gia cách mạng Việt Nam. Sắp tới đây sẽ là 75 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ, tôi muốn hỏi về các hoạt động được tổ chức để kỷ niệm ngày lễ này. Tôi cảm ơn nhiều lắm!
Con nuôi liệt sĩ có được ưu tiên làm việc thời vụ tại Hàn Quốc theo quy định không và nếu có thì nguồn vốn hỗ trợ cho con nuôi liệt sĩ vay để làm việc thời vụ tại Hàn Quốc được trích từ đâu? Câu hỏi của anh Nam (Hà Tĩnh).