hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Nghĩa vụ nuôi
quan chi trả
(34) MST của cá nhân có thu nhập ủy quyền cho cơ quan chi trả
Người phụ thuộc được giảm trừ gia cảnh gồm những ai?
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì người phụ thuộc được giảm trừ gia cảnh gồm:
(1) Con: Con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của chồng, con riêng của vợ, cụ thể gồm
con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
- Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất
tiếp cận tác phẩm để đọc theo cách thông thường (sau đây gọi là người khuyết tật), người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật, tổ chức đáp ứng điều kiện theo quy định của Chính phủ sử dụng tác phẩm theo quy định tại Điều 25a của Luật này.
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền bản quyền từ 01
khoản 1, khoản 2, khoản 3 và điểm a, điểm b khoản 4 Điều này;
b) Dừng trợ giúp xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng tập trung đối với hành vi vi phạm tại điểm c khoản 4 Điều này.
Theo đó, cá nhân ngoài bị xử lý hành chính còn buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi khai báo gian dối để được hưởng
Ba anh mất không để lại di chúc nên cả gia đình thống nhất phân chia tài sản theo quy định của pháp luật và đã xong. Như vậy khi phân chia thì 3 anh em cùng thống nhất đứng tên chung một thửa đất. Nhưng có một người không may bị qua đời vậy em cho anh hỏi thì tài sản của 3 người cùng đứng tên chung vậy người vợ của người mất đó có quyền được hưởng
Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết đơn phương ly hôn chồng có quốc tịch Đức không? Cho tôi hỏi: tôi quốc tịch Việt Nam, còn chồng quốc tịch Đức. Sau 8 năm kết hôn, chúng tôi xảy ra mâu thuẫn. Anh ấy về Đức và ly thân từ đó đến nay. Bây giờ, tôi muốn đơn phương ly hôn có được không?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề về chia di sản thừa kế. Cho tôi hỏi trong trường hợp có 1 người chết năm 1978 có 2 người con. Tới năm 2000 cha mẹ ông này tạo lập 1 miếng đất. Vậy hỏi người đó có được hưởng phần thừa kế của cha mẹ không? Và vợ của ông có được hưởng phần thừa kế của người chồng khi chia thừa kế theo pháp luật không? Câu hỏi của
trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các hình thức nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, xử lý nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, cụ thể như sau:
1. Đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối
a
nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ
chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; bố vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau.
Trường hợp bất động sản (bao gồm cả nhà ở hình thành trong tương lai, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định pháp
chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, chiến sĩ.
Bên cạnh đó, căn cứ vào Điều 3 Nghị định 05/2016/NĐ-CP quy định chế độ, chính sách đối với thân nhân hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân như sau:
Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất
1. Thân nhân của hạ sĩ quan, chiến sĩ bị ốm đau từ 01 tháng trở lên hoặc điều trị
người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g
Chồng tôi là sỹ quan quân đội đang chuẩn bị về hưu. Vậy cho tôi hỏi tôi và con tôi có được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí khi chồng tôi đã về hưu không? Và cháu ruột của chồng tôi có được cấp thể bảo hiểm y tế khi chồng tôi là sỹ quan quân đội không? Trên đây là câu hỏi của chị Châu Ngọc tại Thành phố Huế.
Tôi muốn kết hôn với một người có hộ khẩu thường trú tại một nơi khác. Hiện tại, cô ấy mới 19 tuổi còn tôi 21 tuổi. Vậy tôi và cô ấy có được kết hôn không? Có vi phạm pháp luật không? Nếu chúng tôi được kết hôn thì chúng tôi phải đến cơ quan nào để làm giấy đăng ký kết hôn? Việc làm giấy đăng ký kết hôn được thực hiện như thế nào? Tôi xin chân
xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng
nhất quy định tại khoản 2 Điều này (sau đây gọi chung là người đơn thân nghèo đang nuôi con).
5. Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:
a) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng;
b
tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con
đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ