Cho tôi hỏi, hồ sơ kiểm sát việc xét kháng cáo quá hạn được đưa vào hồ sơ kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự ở cấp phúc thẩm khi nào? Hồ sơ kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự ở cấp phúc thẩm gồm những tài liệu gì? Câu hỏi của anh Ngọc Tùng tại Hải Phòng.
hợp Viện trưởng Viện kiểm sát kháng nghị, Kiểm sát viên phải trình bày nội dung kháng nghị, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án, tranh luận về những vấn đề liên quan đến việc giải quyết vụ án với người tham gia tố tụng (nếu có).
Trường hợp Chánh án Tòa án kháng nghị giám đốc thẩm, Kiểm sát viên phải nêu rõ lý do nhất trí
về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa;
+ Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ;
+ Luận tội, tranh luận, rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố; kết luận về tội khác bằng hoặc nhẹ hơn; phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa;
+ Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp oan
sát nhân dân cấp tỉnh trong toàn quốc;
Và thông báo rút kinh nghiệm về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gửi Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.
Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự bị kháng cáo, kháng nghị phát hiện vi phạm trong hoạt động kiểm sát khởi tố thì Kiểm sát viên có cần phải thông
luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về thẩm quyền của Hội đồng phúc thẩm đối với quyết định sơ thẩm như sau:
“Điều 361. Thẩm quyền của Hội đồng phúc thẩm đối với quyết định sơ thẩm
1. Hội đồng phúc thẩm có quyền:
a) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm khi xét thấy các quyết định của Tòa án cấp sơ
tụng khác do Tòa án cấp sơ thẩm ban hành mà pháp luật không quy định Tòa án phải gửi cho Viện kiểm sát nhưng cần thiết cho việc kiểm sát việc giải quyết vụ án (văn bản ủy quyền, biên lai nộp tạm ứng án phí...);
- Quyết định kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; Bản án phúc thẩm, Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm (đối với vụ án bị Tòa án cấp
Ban tư vấn cho hỏi tôi tìm hiểu về Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì không biết bị bãi nhiệm bởi Quốc hội là có đúng hay không? Bên cạnh đó thì chức danh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao này có được kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bên mảng tòa án hay không vậy? Tôi cảm ơn!
thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tòa;
d) Tên vụ án mà Hội đồng đưa ra xét xử giám đốc thẩm;
đ) Tên, tuổi, địa chỉ của người bị kết án và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quyết định giám đốc thẩm;
e) Tóm tắt nội dung vụ án, phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
g) Quyết
phiên tòa và thủ tụng tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm được tiến hành như phiên tòa sơ thẩm nhưng trước khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị.
2. Chủ toạ phiên tòa hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo hay không; nếu có thì chủ
dân tối cao thì người có quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử là Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Phiên tòa tái thẩm vụ án hình sự (Hình từ Internet)
Trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị đối với bản án hình sự thì Kiểm sát viên thực hành quyền công tố tại phiên tòa tái thẩm cần làm gì?
Căn cứ
yêu cầu mở thủ tục phá sản;
- Kiểm sát việc xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ;
- Kiểm sát việc mở hoặc không mở thủ tục phá sản;
- Kiểm sát việc giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản;
- Kiểm sát việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
- Kiểm sát Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ;
- Kiểm sát
Cho tôi hỏi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có được quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không? Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục nào? Câu hỏi của anh PQA từ Bến Tre.
quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp, thì tùy theo mức độ vi phạm tiếp tục ban hành kiến nghị hoặc kháng nghị.
- Trường hợp Viện kiểm sát ban hành yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị nhưng cơ quan được kiểm sát không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị
+ Trừ trường hợp có lý do khách quan và đã được cơ quan
khác được triệu tập đến phiên tòa;
k) Vật chứng cần đưa ra xem xét tại phiên tòa.
2. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm ghi rõ các nội dung quy định tại các điểm a, b, e, g, h, i và k khoản 1 Điều này; tội danh và hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm đã quyết định; họ tên người kháng cáo, người bị kháng cáo, người bị kháng nghị; Viện kiểm sát kháng
giữ, tạm giam không có căn cứ và trái pháp luật;
đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật;
e) Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ
nghị phúc thẩm.
- Thứ hai, người có đơn kháng cáo, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án.
+ Người kháng cáo vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì Tòa án hoãn phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự, trừ trường hợp người kháng cáo yêu cầu giải quyết
thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị như sau:
+ Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
+ Toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm
pháp luật
1. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thực hiện việc kiểm sát bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cùng cấp và cấp dưới để phát hiện vi phạm pháp luật và kiến nghị hoặc thông báo ngay bằng văn bản cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Viện kiểm sát
Kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trong xét xử phúc thẩm có áp dụng thủ tục rút gọn không? Người đại diện của bị cáo có quyền khiếu nại quyết định áp dụng thủ tục rút gọn trong vụ án hình sự không? Nếu Cơ quan điều tra ra quyết định áp dụng thủ tục rút gọn nhưng không có căn cứ và trái pháp luật thì Kiểm sát viên có trách nhiệm gì? Câu hỏi
xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật; kháng nghị của Chánh án Tòa án có thẩm quyền; tài liệu, chứng cứ đã được thu thập ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm và nội dung của bản án, quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.
2. Thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 336 BLTTDS và hướng