công tác chuẩn bị kiểm toán:
+ Thuyết trình về cơ chế, chính sách, chế độ quản lý và những bất cập, hạn chế trong thực tế liên quan đến nội dung kiểm toán;
+ Khảo sát, thu thập thông tin;
+ Xác định trọng tâm, trọng yếu, rủi ro kiểm toán, nội dung và phương pháp kiểm toán;
+ Xây dựng các tiêu chí kiểm toán,...;
- Tư vấn chuyên môn trong
liên tục.
3. Các thông tin giao dịch của khách hàng được đánh giá mức độ rủi ro theo từng nhóm khách hàng, loại giao dịch, hạn mức giao dịch và trên cơ sở đó cung cấp biện pháp xác thực giao dịch phù hợp cho khách hàng lựa chọn. Biện pháp xác thực giao dịch phải đáp ứng:
a) Áp dụng tối thiểu biện pháp xác thực đa thành tố khi thay đổi thông tin định
dịch hoặc địa điểm thực hiện dự án đầu tư;
- Mục tiêu và phạm vi hoạt động đầu tư kinh doanh;
- Đóng góp của các bên tham gia hợp đồng và phân chia kết quả đầu tư kinh doanh giữa các bên;
- Tiến độ và thời hạn thực hiện hợp đồng;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng;
- Sửa đổi, chuyển nhượng, chấm dứt hợp đồng;
- Trách nhiệm do vi
định; không chuyển thông tin của khách hàng, thông tin liên quan đến hợp đồng tư vấn cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của khách hàng trừ trường hợp theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của luật.
(6) Cảnh báo khách hàng về những rủi ro có thể phát sinh khi thực hiện các giải pháp, phương án được tư vấn.
Hợp đồng tư
hình thực hiện vay, trả nợ nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả hàng năm của doanh nghiệp, thì theo quy định tại khoản 7 Điều 9 Nghị định 219/2013/NĐ-CP như sau:
Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo mức vay nước ngoài tự vay, tự trả ròng trung, dài hạn hàng năm theo quy
độc lập lại trong trường hợp báo cáo kiểm toán có ý kiến ngoại trừ của tổ chức kiểm toán độc lập theo quy định tại khoản 3 Điều 42 Luật Các tổ chức tín dụng và quy định của pháp luật;
c) Không thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về mức đủ vốn theo quy định của pháp luật.
4. Phạt tiền từ 100
nhập dự phòng.
b) Thu từ các khoản nợ đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro, các khoản nợ đã xóa, các khoản nợ đã mất chủ nợ hoặc không xác định được chủ nợ nay thu hồi được.
c) Thu từ tiền phạt khách hàng, tiền khách hàng bồi thường do vi phạm hợp đồng.
d) Thu do bảo hiểm bồi thường sau khi đã bù đắp khoản tổn thất đã mua bảo hiểm.
đ) Thu từ thanh
bản
Trích yếu nội dung
Ngày ban hành
Ngày có hiệu lực
Nghị định 86/2024/NĐ-CP
Quy định về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái.
11
tác giám sát, tham gia thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, trong đó, quan tâm giám sát việc trả tiền lương làm theo giờ đúng quy định; việc đảm bảo đầy đủ các quy trình quản lý rủi ro có thể phát sinh do việc làm thêm giờ tạo ra; việc theo dõi các biểu hiện sức khỏe của người lao
), chuyên tiêu thụ nội địa.
3. Hàng hóa tiêu hủy theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, hàng hóa bị hỏng, phá hỏng, hư hại nặng, mất mát toàn bộ do tai nạn hoặc rủi ro bất khả kháng được cơ quan chức năng xác nhận và đã hoàn thành nghĩa vụ về thuế theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập.
4. Hàng hóa tạm quản
viên, ký quỹ giao dịch trước khi thực hiện các giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa.
3. Nộp phí thành viên, phí giao dịch và các loại phí khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa.
4. Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro và giám sát, ngăn ngừa những xung đột lợi ích trong nội bộ và trong giao dịch.
5. Trong
- xã hội của dự án; tác động lan tỏa của dự án đến sự phát triển ngành, lĩnh vực, các vùng lãnh thổ và các địa phương; đến tạo thêm nguồn thu ngân sách, việc làm, thu nhập và đời sống người dân; các tác động đến môi trường và phát triển bền vững;
- Phân tích rủi ro; đào tạo nguồn nhân lực (nếu có);
- Đánh giá phương án tổng thể đền bù, giải phóng
thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong trường hợp sau đây:
1. Bên mua bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm hoặc không đóng đủ phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận hoặc sau thời gian gia hạn đóng phí;
2. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, bên mua bảo hiểm không chấp nhận yêu cầu về thay đổi mức độ rủi ro được bảo
giá rủi ro và có dự phòng.
- Đề xuất, lựa chọn giải pháp
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
- Thiết kế và tổ chức hoạt động:
+ Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù
Phạm vi áp dụng và tài liệu viện dẫn của TCVN 9383:2012 về thử nghiệm khả năng chịu lửa của cửa đi và cửa chắn ngăn cháy là gì?
Tại Mục 1, Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9383:2012 về thử nghiệm khả năng chịu lửa của cửa đi và cửa chắn ngăn cháy có nêu rõ phạm vi áp dụng và tài liệu viện dẫn của TCVN 9383:2012 như sau:
Phạm vi áp dụng
Tiêu
toán, thực hiện việc thanh toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo quy định của pháp luật.
3. Bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoá mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra."
Trường hợp này bên mua đã vi phạm hợp đồng
của người dân, doanh nghiệp theo Hiến pháp và pháp luật; kiến tạo phát triển và kiểm soát rủi ro, lành mạnh hóa môi trường đầu tư kinh doanh; không hình sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự.
Chính phủ cũng xác định xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật; củng cố niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân; bảo đảm quyền bình đẳng cho tất cả các
thiểu rủi ro tiếp xúc cho nhân viên pha chế.
Cụ thể như sau:
+ Bố trí riêng biệt, có diện tích phù hợp để thực hiện pha chế thuốc;
+ Bố trí theo một trật tự hợp lý tương ứng với trình tự của các hoạt động pha chế, thiết kế khu vực pha chế theo nguyên tắc một chiều, thuận lợi cho việc làm sạch, duy trì điều kiện vệ sinh, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng
mạng là các thiết bị phần cứng, phần mềm có các chức năng cơ bản sau: Rà quét, kiểm tra, phân tích cấu hình, hiện trạng, dữ liệu nhật ký của hệ thống thông tin; phát hiện lỗ hổng, Điểm yếu; đưa ra đánh giá rủi ro an toàn thông tin;
b) Sản phẩm giám sát an toàn thông tin mạng là các thiết bị phần cứng, phần mềm có các chức năng cơ bản sau: Giám sát
động của Tổ chức vi mô (TCVM)
Trong phần này TCVM nêu rõ:
(1) Giấy phép thành lập và hoạt động, thời hạn có giá trị;
(2) Hình thức góp vốn, số lượng thành viên;
(3) Thành phần Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên (Tên, chức danh từng người);
(4) Thành phần Ban Tổng Giám đốc/Giám đốc (Tên, chức danh từng người);
(5) Địa bàn hoạt động;
(6) Trụ