lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.
...
Theo đó, khoản 1 Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 quy định hành vi cướp tài sản có thể hiểu là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có
? Thiết lập phần mềm nTrust như thế nào? (Hình ảnh Internet)
Lừa đảo tài sản qua mạng dưới hai triệu đồng thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Căn cứ Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2
Anh là Minh, em cho anh hỏi về trường hợp này: Nếu đối tượng đang trong thời gian chờ ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi trộm cắp tài sản lại tái phạm trộm cắp sẽ bị xử lý như thế nào? Tái phạm có giống với vi phạm hành chính nhiều lần hay không? Giải thích cụ thể giúp anh, xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi hành vi ép người khác ký giấy vay nợ nhằm mục đích đòi tiền có phạm tội cưỡng đoạt tài sản hay không? Nếu có thì người thực hiện hành vi ép người khác ký giấy vay nợ sẽ bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Lan từ Quảng Ninh.
hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có
trên. Vậy hành vi của bà Trọng có đủ yếu tố cấu thành tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản “ không? Hay nói đơn giản hơn thì hợp đồng vay không kỳ hạn, người vay không trả tiền thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? - Câu hỏi của anh Tùng Lam (Tp.HCM).
Lừa thuê xe rồi mang đi cầm cố 4 tỷ đồng để tiêu sài thì phạm tội gì?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 4 Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 35 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 như sau:
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của
chung thân đúng không?
Với mỗi trường hợp mạo danh khác nhau, người thực hiện hành vi vi phạm có thể bị xử lý về các tội phạm khác nhau và chịu mức phạt khác nhau. Cụ thể:
* Trường hợp 01: giả mạo nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản
Theo Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bởi khoản 3 Điều 2 Luật Sửa đội Bộ luật Hình sự 2017 về Tội lừa đảo chiếm đoạt
Công dân bị phạt tù về tội trộm cắp tài sản không nộp lại thẻ Căn cước công dân cho cơ quan thi hành án phạt tù thì bị xử lý thế nào? Cơ quan thi hành án phạt tù bao gồm những cơ quan nào? - câu hỏi của anh V.T (Tiền Giang).
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi xem xét quyết định hình phạt đối với người phạm tội tham ô tài sản là gì? Quyết định hình phạt đối với người phạm tội tham ô tài sản như thế nào khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ?
Cho tôi hỏi, mức phạt đối với tội cướp tài sản và giết người trong pháp luật hình sự? Trường hợp, người 14 tuổi phạm tội cướp tài sản, giết người thì theo pháp luật hình sự hiện tại bị phạt bao nhiêu năm tù?
Thực hiện hành vi cướp tài sản và giết người khi mới 14 tuổi thì tổng hợp khung hình phạt cho 2 tội danh này là bao nhiêu năm tù? Xin chào, con trai tôi nay mới 14 tuổi vì nghe theo bạn bè xấu nên thằng bé đã cùng nhóm bạn của nó thực hiện hành vi cướp tài sản và giết người. Tôi thấy nhiều vụ án có hành vi tương tự thì khi tổng hợp mức án là tử
.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc đến thời điểm trả lại tài sản do vay
sự.
Ví dụ 1: Cơ quan điều tra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn A về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Quá trình điều tra xác định hành vi của A cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thì trước khi Cơ quan điều tra ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can đối với A từ tội lạm dụng tín nhiệm
Xử lý hành vi dùng dao đe dọa người khác để cưỡng đoạt tài sản như thế nào? Mấy ngày trước, kế bên nhà tôi có một người xông vào nhà gây rối, làm mọi người hoảng loạn, người này có cầm dao đe dọa người vợ để lấy tiền với số tiền khá lớn là 60 triệu. Sau khi đạt được mục đích thì người này đã bỏ chạy và công an đã tóm kịp. Tôi thấy vụ việc này khá
các cây dừa đều bị hái trái và hơn nữa là các cây bưởi bị chặt phá hết. Sau đó, tôi được biết là do ông hàng xóm đối diện mảnh vườn tôi làm bởi vì ông ta ganh ghét tôi do tôi không chịu bán dừa và bưởi cho ông ta. Như vậy, tôi có quyền yêu cầu ông ta bồi thường thiệt hại đã gây ra không? Mức xử phạt đối với người phá hoại tài sản trên đất người khác?
Cho tôi hỏi hiện nay xuất hiện tình trạng các đối tượng xấu giả mạo tin nhắn ngân hàng để chiếm đánh cắp thông tin từ đó rút hết tiền của người dùng dính bẫy. Vậy làm thế nào để có thể biết đâu là tin nhắn lừa đảo? Câu hỏi của chị K từ TP.HCM
hồ gọi điện, nhắn tin đe dọa, thậm chí bị tấn công bằng vũ lực để đòi nợ.
Theo quy định tại Bộ luật Hình sự 2015 thì hành vi này được xem là phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hành vi lừa đảo vay tiền bằng CMND là gì? (Hình từ Internet)
Lừa đảo vay tiền bằng CMND có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Căn cứ Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015
những hành vi sau đây:
+ Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;
+ Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
+ Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc đến thời điểm trả lại tài sản do vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận
người đang sống để lấy tiền phạm tội gì?
Theo quy định Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 (bởi điểm a khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định như sau:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng