Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 năm 2022 tránh nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài như thế nào?
Ngày 02/02/2021, Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Lao động Quốc tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời: "COVID-19: An toàn và vệ sinh lao động cho nhân viên y tế”. Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới chưa xây dựng hướng dẫn an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cho nhân viên y tế trong ứng phó với đại dịch COVID-19. Do vậy, việc xây dựng hướng dẫn ATVSLĐ cho NVYT trong phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với tình hình và điều kiện của Việt Nam là rất quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho NVYT. Cách thức để nhân viên y tế chống dịch Covid-19 năm 2022 đối mặt và phòng tránh bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc?
Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Các vấn đề sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế chống dịch COVID-19 năm 2022 được đánh giá nằm trong nhóm nguy cơ cao nhất?
Tôi khám sức khỏe tổng quát ở Bệnh viện Xuyên Á Củ Chi được bảo hiểm đúng tuyến nhưng tiền khám không chênh lệch bao nhiêu so với đi khám ở bệnh viện 115 không có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT). Xin được tư vấn.
Trước những diễn biến của dịch bệnh Covid-19, Bộ Y tế đã triển khai thực hiện tiêm vắc xin phòng ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi. Hiện tại, Bộ Y tế đã có chỉ đạo thế nào về công tác tiêm vắc xin cho trẻ em?
Tôi bị đường huyết lên cao, máy không đo được và nhiễm trùng máu vào A9 Bệnh viện Bạch Mai (bảo hiểm của tôi là bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô), A9 Bạch Mai cấp cứu và đưa tôi nhập viện khoa nội tiết đái tháo đường ngay, khi tôi nằm viện 18 ngày ra bệnh viện thanh toán bảo hiểm trái tuyến 38% có đúng không?
Mình xin hỏi:
- Bác sĩ công tác tại vùng đặc biệt khó khăn khi chuyển ra thị trấn (đã công tác tại vùng đặc biệt khó khăn cũ 12 năm) thì được hưởng các chính sách gì?
- Những người mới được tuyển dụng (cán bộ trạm y tế xã) được bố trí vào làm việc tại vùng đặc biệt khó khăn thì được trợ cấp ban đầu như thế nào?
Vừa qua có đoàn kiểm tra của sở y tế về kiểm tra tiệm thuốc tây của tôi về tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”. Đoàn kiểm tra có nhắc nhở tiệm thuốc tôi về việc thiếu các điều kiện về hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn. Điều kiện về sổ sách, hồ sơ của tiệm thuốc tây được quy định này được quy định như thế nào?
Tôi cao 1m70, sắp đăng ký đi nghĩa vụ công an nhưng trước đó tôi có xăm trên cổ tay một hình xăm nhỏ. Hình xăm không mang tính chính trị hay thô tục gì cả. Xin hỏi hình xăm như vậy có được đăng ký đi nghĩa vụ công an không?
Tôi năm nay 23 tuổi, tôi vừa nhận được giấy báo của địa phương về khám sức khoẻ để xét đi nghĩa vụ quân sự. Gần đến ngày khám nhưng tôi lại đang điều trị sức khoẻ tại bệnh viện. Vậy cho tôi hỏi, tôi có thể xin không tham gia khám nghĩa vụ quân dự vì lý do sức khoẻ không? Nếu được hoãn lần này thì lần sau tôi có phải khám tiếp không?
Tôi xin hỏi, tôi dự kiến sẽ xung phong đi chống dịch covid 19, nhưng hiện tại tôi có bị bệnh hen xuyễn, nên không biết có đi được hay không? Với lại nếu có đi được, thì lúc hết thời gian tham gia chống dịch covid 19 tôi có bị cách ly không?
Xin chào Thư Viện Pháp Luật, cho tôi hỏi: Trường hợp của tôi có chồng đi cai nghiện ma túy tại trung tâm cai nghiện ma túy, vậy thì tôi (vợ) có được phép vào thăm không? Bên cạnh đó, tôi muốn biết người thân tôi trong đó có được hưởng chính sách gì hay không? Xin cảm ơn đã tư vấn giúp tôi.
Hiện tại tôi đang có 1 thẻ bảo hiểm y tế với đối tượng sử dụng là hộ nghèo. Nhưng giờ tôi đi làm tại công ty và công ty làm bảo hiểm xã hội trong đó bao gồm bảo hiểm y tế và để làm được thì công ty bảo tôi phải trả lại bảo hiểm y tế tôi đang sử dụng. Như vậy tôi phải trả lại bảo hiểm y tế tôi đang sử dụng hay sao? Có cách nào làm bảo hiểm xã hội ở công ty mà tôi vẫn sử dụng bảo hiểm y tế hiện có của tôi được không? Hay phải trả lại để làm cái mới theo công ty? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Ngày 02/02/2021, Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Lao động Quốc tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời: "COVID-19: An toàn và vệ sinh lao động cho nhân viên y tế”. Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới chưa xây dựng hướng dẫn an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cho nhân viên y tế trong ứng phó với đại dịch COVID-19. Do vậy, việc xây dựng hướng dẫn ATVSLĐ cho NVYT trong phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với tình hình và điều kiện của Việt Nam là rất quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho NVYT. Nhân viên y tế trực tiếp điều trị, chăm sóc, phục vụ, chuyên chở bệnh nhân COVID-19 là nhóm nguy cơ lây nhiễm COVID-19 nhiều nhất?
Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn.
Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Nhân viên y tế phòng chống dịch COVID-19 làm việc tại trạm y tế lưu động sẽ đối mặt với nguy cơ say nắng cao nhất?
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi muốn biết hiện nay chữ ký điện tử của bác sĩ trên chứng từ y tế (đơn thuốc, phiếu khám, chỉ định xét nghiệm..) có hợp lệ hay không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, con tôi 2 tuổi đã được cấp thể bảo hiểm y tế, theo quy định pháp luật hiện hành mức hưởng ưu đãi về bảo hiểm y tế của con tôi như thế nào? Chi phí khám chữa bệnh cho con tôi có được trợ cấp gì không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Bố tôi là thương binh có tỷ lệ tổn thương cơ thể là 81% cũng được xem là thương binh vào loại nặng. Tôi năm nay 37 tuổi lao động tự do tại địa phương thì có được hưởng chính sách ưu đãi trong việc tham gia bảo hiểm y tế từ Ngân sách nhà nước không hay không?