Cho tôi hỏi một số vấn đề sau, đối với hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý được lập như thế nào? Trường hợp nào vụ việc trợ giúp pháp lý không được tiếp tục thực hiện? - Câu hỏi của anh Tùng Thanh (Tp.HCM).
Trợ giúp pháp lý
TẢI TRỌN BỘ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI ĐÂY
Tư vấn pháp luật về trợ giúp pháp lý
Trợ giúp pháp lý | Tư vấn pháp luật về trợ giúp pháp lý
Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước
Trợ giúp pháp lý | Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước
Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
Trợ giúp pháp lý | Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
Người thực hiện trợ giúp pháp lý
Trợ giúp pháp lý | Người thực hiện trợ giúp pháp lý
Phạm vi thực hiện trợ giúp pháp lý
Trợ giúp pháp lý | Phạm vi thực hiện trợ giúp pháp lý
Địa điểm tiếp người được trợ giúp pháp lý
Trợ giúp pháp lý | Địa điểm tiếp người được trợ giúp pháp lý
Cho tôi hỏi một số vấn đề sau, đối với hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý được lập như thế nào? Trường hợp nào vụ việc trợ giúp pháp lý không được tiếp tục thực hiện? - Câu hỏi của anh Tùng Thanh (Tp.HCM).
Tôi muốn hỏi một vài câu hỏi như sau: Trường hợp nào vụ việc trợ giúp pháp lý được thụ lý ngay? Vụ việc trợ giúp pháp lý được theo dõi và thực hiện chế độ báo cáo thế nào? Mong được trả lời - Câu hỏi của chị Khánh Loan (Tp.HCM).
Tôi muốn được cung cấp thông tin về các vấn đề sau: Việc kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý được tổ chức bao nhiêu lần trong năm? Nội dung kiểm tra là gì? Thí sinh đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý phải đạt bao nhiêu điểm? Kết quả xem ở đâu? Câu hỏi của chị Hoàng Nhi (Bình Dương).
Cho tôi hỏi về hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý có những nội dung cơ bản gì? Thời hạn thực hiện hợp đồng được quy định như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền kiểm tra và giám sát thực hiện hợp đồng? - Câu hỏi của chị Thu Cúc (Long An).
cho tôi hỏi về kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý được thực hiện theo các hình thức kiểm tra nào? Thành lập hội đồng kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý với bao nhiêu thành viên? - Câu hỏi của chị Thanh Tâm (Đồng Nai).
Mới nhất mẫu đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý? Những đối tượng nào được yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy định mới nhất? Câu hỏi của anh Hiếu đến từ Quảng Ngãi.
Cho tôi hỏi trong tố tụng hình sự thì người thực hiện trợ giúp pháp lý sẽ bị thay đổi trong trường hợp nào? Việc thay đổi người trợ giúp pháp lý này thực hiện thế nào vậy ạ? Cũng trong tố tụng hình sự việc thông báo, thông tin về trợ giúp pháp lý thực hiện thế nào? - Câu hỏi của chị Minh Anh (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi khi tham gia tố tụng đối tượng thực hiện trợ giúp pháp lý là ai? Những người là có trách nhiệm như thế nào? Khi thay đổi người trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng thì thực hiện thế nào? - Câu hỏi của anh Hoàng Anh (Tây Ninh).
Cho tôi hỏi thực hiện đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý như thế nào? Chấm điểm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo các tiêu chí gì? Một vụ việc trợ giúp pháp lý được xem có chất lượng tốt phải đạt được bao nhiêu điểm? - Câu hỏi của chị Khánh Nhi (Đồng Nai).
Khi cần trợ giúp pháp lý thì người được trợ giúp có thể liên hệ đến các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý nào? Người được trợ giúp pháp lý có hành vi thế nào thì vụ việc trợ giúp pháp lý sẽ không được tiếp tục thực hiện? - Câu hỏi của chị Khánh Trâm (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi để trở thành trợ giúp viên pháp lý phải có thời gian tập sự trợ giúp pháp lý trong bao lâu? Trong thời gian tập sự có được phép tạm ngừng hay không? Có thể thay thế thời gian tập sự trợ giúp pháp lý bằng thời gian tập sự hành nghề luật sư khi xét trợ giúp viên pháp lý không? - Câu hỏi của anh Nam Hải (Đồng Nai).
Toi có một vài vấn đề muốn được tư vấn như sau: Chi nhánh trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước được thành lập tại các khu vực nào? Chi nhánh trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước là cơ quan như thế nào? Việc lập chi nhánh trung tâm trợ giúp pháp lý được công bố như thế nào? - Câu hỏi của chị Lan Hương (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi một số điều liên quan đến thực hiện trợ giúp pháp lý như sau: Tại trụ sở của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý cần phải niêm yết công khai những thông tin gì? Người thực hiện trợ giúp pháp lý và trợ giúp viên pháp lý có bắt buộc tham gia tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng hay không? - Câu hỏi của chị Minh Châu (Gia Lai).
Cho tôi hỏi những đối tượng nào sẽ được trợ giúp pháp lý vậy? Bà tôi nay đã hơn 60 tuổi như vậy có thể được trợ giúp pháp lý không? Tôi nghe nói người cao tuổi thì sẽ được trợ giúp pháp lý có đúng không? - Chị Hồng Ngọc (Phú Yên).
Bị can là người thuộc hộ cận nghèo thì có được trợ giúp pháp lý hay không? Gia đình tôi thuộc hộ cận nghèo, giờ chồng tôi lại bị liên quan đến một vụ án hình sự và không đủ tiền để có thể thuê người bào chữa. Cho tôi hỏi trường hợp gia đình tôi là hộ cận nghèo như vậy thì có được hỗ trợ gì về pháp lý không? Tôi nghe nói là sẽ được hỗ trợ pháp lý miễn phí mà không cần thuê người bào chữa đúng không? - Chị Minh Hân (TPHCM)
Cho tôi hỏi cộng tác viên trợ giúp pháp lý có được cho người khác mượn thẻ cộng tác viên của mình không? Nếu cho người khác mượn thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý thì liệu có bị xử phạt gì không? - Anh Bá Lộc (Gia Lai).
Cho tôi hỏi có các tổ chức nào được tham gia thực hiện công tác trợ giúp pháp lý? Theo đó thì các tổ chức tham gia thực hiện công tác trợ giúp pháp lý sẽ có các quyền và nghĩa vụ như thế nào? Việc đăng ký tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý được áp dụng đối với tổ chức nào? - Câu hỏi của chị Thanh Tú (Gia Lai).
Cho tôi hỏi việc thay thế người thực hiện trợ giúp pháp lý khi tham gia tố tụng được quy định như thế nào? Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được thông báo của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thì Chi nhánh có trách nhiệm cử người thực hiện trợ giúp pháp lý? Trách nhiệm của người thực hiện trợ giúp pháp lý khi tham gia tố tụng được quy định ra sao? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Minh Hằng đến từ Bến Tre.
Cho tôi hỏi hội đồng phối hợp liên ngành địa phương về trợ giúp pháp lý gồm những thành phần nào? Tôi thắc mắc cơ quan nào có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng ở địa phương? Nhiệm vụ của Hội đồng phối hợp liên ngành địa phương được quy định như thế nào? Trên đây là câu hỏi của bạn Thanh Tâm đến từ Bến Tre.
Cho tôi hỏi hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương về trợ giúp pháp lý có bao nhiêu người? Tôi thắc mắc cơ quan nào có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương về trợ giúp pháp lý? Nhiệm vụ của Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương về trợ giúp pháp lý được thực hiện như thế nào? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của bạn Thanh Lê đến từ Phú Yên.