Hành vi sử dụng thông tin để phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc có thể bị xử lý như thế nào theo quy định? Hành vi sử dụng thông tin để phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Tội phá hoại chính sách đoàn kết được quy định với mức phạt hình sự như sau:
- Người nào thực hiện một trong những hành vi sau đây nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
+ Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa nhân dân với chính quyền nhân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân, với các tổ chức chính trị - xã hội;
+ Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
+ Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức chính trị - xã hội;
+ Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế.
- Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
- Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
(Theo Điều 116 Bộ luật Hình sự 2015)
Hành vi sử dụng thông tin để phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc có thể bị xử lý như thế nào theo quy định? Hành vi sử dụng thông tin để phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Cho anh hỏi những hành vi của Tội phá hoại chính sách đoàn kết là những hành vi gì? Tội phá hoại chính sách đoàn kết là tội nặng hay nhẹ? Người phạm tội chưa đạt về tội phá hoại chính sách đoàn kết thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không? - Câu hỏi của anh Trung Hiếu đến từ Bình Dương
Người phạm tội phá hoại chính sách đoàn kết được xóa án tích theo quyết định của Tòa án khi nào? Người có hành vi gây chia rẽ giữa người theo các tôn giáo khác nhau nhằm chống chính quyền nhân dân có thể bị phạt tù bao nhiêu năm? Nếu người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên có được xem là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự không? Trên đây là thắc mắc của chị Ngọc Mai tại Đồng Tháp.