Giảng viên thỉnh giảng thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đúng không? anh Vĩ Văn - Hà Nội
Thỉnh giảng là việc cơ sở giáo dục mời người đủ tiêu chuẩn của nhà giáo theo Luật Giáo dục đến giảng dạy. Người được cơ sở giáo dục mời giảng dạy được gọi là giáo viên thỉnh giảng hoặc giảng viên thỉnh giảng.
(Theo Điều 71 Luật Giáo dục 2019)
Giảng viên thỉnh giảng thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đúng không? anh Vĩ Văn - Hà Nội
Xin chào Thư Viện Pháp Luật cho tôi hỏi rằng hiện giáo viên dạy thỉnh giảng không phải là công chức, viên chức. Thời gian dạy thỉnh giảng là 4 tháng (09/2020 - 12/2021). Vậy có thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc không?
Xin chào Thư Viện Pháp Luật cho tôi hỏi rằng hiện nay giáo viên đã nghỉ hưu thì trường có được thỉnh giảng làm việc lại không? Pháp luật quy định mục đích cũng như nguyên tắc thực hiện hoạt động thỉnh giảng thế nào?
Theo tôi được biết, hoạt động thỉnh giảng là một hoạt động quan trọng, yêu cầu sự phối hợp của nhiều bên để có thể cho ra một buổi thỉnh giảng chất lượng. Vậy đối với nhà giáo trực tiếp thỉnh giảng, họ có những trách nhiệm gì? Đồng thời, đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan như cơ sở thỉnh giảng, cơ quan nơi nhà giáo thỉnh giảng công tác, trách nhiệm của những cơ quan này là gì?
Tôi có nghe nhiều về hoạt động thỉnh giảng như chưa hiểu nó có nghĩa là gì? Tôi chỉ biết việc này được thực hiện bởi những người giáo viên. Vậy có phải bất kỳ giáo viên nào cũng có thể thỉnh giảng được hay không? Nếu không, tiêu chuẩn dành cho những tối được đó?