Hành vi nào được xem là phân biệt đối xử trong lao động? Nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử trong lao động đúng không? Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ gì theo quy định?
Phân biệt đối xử trong lao động là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp.
(Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020)
Hành vi nào được xem là phân biệt đối xử trong lao động? Nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử trong lao động đúng không? Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ gì theo quy định?
Ngày 1 tháng 3 năm 2024 là ngày gì? Phân biệt đối xử trong lao động thì bị xử phạt như thế nào? Thắc mắc của anh T.Y ở Gia Lai.
Cho tôi hỏi hiện nay rất nhiều công ty đăng tin tuyển dụng như ưu tiên tuyển nam hay tuyển nữ chưa có gia đình,... thì đây có được coi là hành vi phân biệt đối xử trong lao động không? Nếu các công ty có hành vi phân biệt nam, nữ khi tuyển dụng nhân sự như vậy thì có bị phạt gì không? - Chị Tâm Như (Đồng Nai).