07 nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023? Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần tuân thủ nguyên tắc gì?
Người tiêu dùng là người mua, sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và không vì mục đích thương mại.
(Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Người tiêu dùng tại đây Tải
07 nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023? Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần tuân thủ nguyên tắc gì?
Tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích của nhiều người tiêu dùng thì không được thương lượng, hòa giải giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh đúng không? Trường hợp nào không tiếp nhận và giải quyết yêu cầu hỗ trợ thương lượng của người tiêu dùng?
Tranh chấp phát sinh giữa người tiêu dùng và tổ chức kinh doanh được giải quyết bằng phương thức nào? Ai có trách nhiệm cung cấp thông tin khi giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức kinh doanh?
Người tiêu dùng làm mất hợp đồng theo mẫu thì được cấp bản sao hợp đồng trong bao lâu? Người tiêu dùng có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng hoá, sản phẩm trước khi nhận đúng không? Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Việc thu thập thông tin của người tiêu dùng phải đảm bảo điều gì? Cần phải có biện pháp ngăn ngừa việc đánh cắp thông tin của người tiêu dùng đúng không? Việc sử dụng thông tin của người tiêu dùng được quy định thế nào?
Những người nào được xem là người có ảnh hưởng? Trách nhiệm của người có ảnh hưởng là gì khi quảng bá hàng hóa sản phẩm cho tổ chức, cá nhân kinh doanh? Tổ chức, cá nhân kinh doanh có phải thông báo trước với người tiêu dùng về việc tài trợ cho người có ảnh hưởng để quảng bá sản phẩm không?
Hàng hóa có khuyết tật nhóm B có phải là hàng hóa có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng và sức khỏe của người tiêu dùng? Cá nhân kinh doanh phát hiện hàng hóa có khuyết tật nhóm B có phải thực hiện công khai về hàng hóa có khuyết tật không? Việc công khai hàng hóa có khuyết tật nhóm B được thực hiện trong bao nhiêu ngày?
Người tiêu dùng dễ bị tổn thương là gì? Người cao tuổi có phải là đối tượng người tiêu dùng dễ bị tổn thương không? Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương thực hiện như thế nào? Tổ chức có được từ chối giải quyết yêu cầu được bảo vệ của người tiêu dùng dễ bị tổn thương không?
Trong hợp đồng giao kết với người tiêu dùng có được thay đổi giá tại thời điểm giao sản phẩm không? Có bao nhiêu yêu cầu chung đối với hợp đồng giao kết với người tiêu dùng? Hợp đồng theo mẫu phải có các nội dung cơ bản gì?
Doanh nghiệp kinh doanh có được thuê bên thứ ba thực hiện việc thu thập thông tin của người tiêu dùng hay không? Doanh nghiệp kinh doanh thay đổi mục đích sử dụng thông tin thì có cần phải thông báo lại cho người tiêu dùng không?
Người tiêu dùng được quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình đúng không? Điều khoản không được phép quy định trong hợp đồng giao kết với người tiêu dùng có bao gồm điều khoản hạn chế, loại trừ quyền khởi kiện không?
Người tiêu dùng có thể gửi yêu cầu thương lượng đến tổ chức, cá nhân kinh doanh qua phương thức nào? Tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận, tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu?
Thời hạn để cá nhân kinh doanh có trách nhiệm tiến hành thương lượng với người tiêu dùng là bao lâu? Trong quá trình thương lượng thì người tiêu dùng và cá nhân kinh doanh có được yêu cầu giữ bí mật việc thương lượng hay không?
Cá nhân kinh doanh trong hợp đồng giao kết với người tiêu dùng có được hạn chế quyền khiếu nại không? Nội dung trong hợp đồng giao kết với người tiêu dùng mà các bên hiểu khác nhau thì việc giải thích sẽ thực hiện như thế nào?
11 quyền của người tiêu dùng theo quy định mới bao gồm những quyền gì? Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như thế nào theo quy định của pháp luật? Ngày quyền của người tiêu dùng Việt Nam là ngày nào?
Người tiêu dùng không cung cấp đầy đủ bằng chứng liên quan đến giao dịch thì có được giải quyết yêu cầu hỗ trợ thương lượng không? Cá nhân kinh doanh từ chối yêu cầu thương lượng của người tiêu dùng thì có cần trả lời bằng văn bản không?
Không được giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân bằng phương thức thương lượng hay hòa giải trong trường hợp nào? Người tiêu dùng có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi khi thương nhân từ chối thương lượng mà không có lý do chính đáng?
Doanh nghiệp kinh doanh cần phải làm gì khi phát hiện hàng hóa có khả năng gây thiệt hại cho tài sản của người tiêu dùng? Doanh nghiệp kinh doanh trực tiếp cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng phải bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây ra khi nào?
Khi thực hiện giao dịch từ xa với người tiêu dùng, cá nhân kinh doanh có phải cung cấp thông tin về mã số thuế cá nhân không? Trường hợp cá nhân kinh doanh cung cấp không chính xác về mã số thuế cá nhân thì người tiêu dùng có thể đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng đã giao kết không? Cá nhân kinh doanh phải hoàn trả cho người tiêu dùng khoản tiền nào khi người tiêu dùng đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng đã giao kết?
Phụ nữ đang nuôi con được xem là người tiêu dùng dễ bị tổn thương trong trường hợp nào? Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng dễ bị tổn thương là phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi như thế nào?