Việc kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp phải được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Cơ sở y tế thực hiện theo dõi và đánh giá chiếu xạ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại cơ sở mình ra sao? Câu hỏi của anh Tài (Hà Nội).
Chiếu xạ nghề nghiệp là chiếu xạ đối với cá nhân xảy ra trong quá trình tiến hành công việc bức xạ, ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân, làm việc tại nơi có nồng độ khí Radon-222 vượt quá 1.000 Becơren trong 1 mét khối không khí (1.000 Bq/m3) hoặc tiến hành thẩm định, thanh tra tại các cơ sở có tiến hành các công việc bức xạ, không tính đến chiếu xạ được loại trừ (như K-40 trong cơ thể người, tia vũ trụ trên mặt đất…) và chiếu xạ từ những công việc bức xạ, nguồn bức xạ được miễn trừ và chiếu xạ y tế. Chiếu xạ nghề nghiệp bao gồm chiếu xạ ngoài và chiếu xạ trong.
(Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 19/2012/TT-BKHCN)
Việc kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp phải được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Cơ sở y tế thực hiện theo dõi và đánh giá chiếu xạ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại cơ sở mình ra sao? Câu hỏi của anh Tài (Hà Nội).
Quá trình kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp phải được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Việc báo cáo kết quả đánh giá kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp vào thời điểm nào trong năm theo quy định hiện nay? Câu hỏi của anh Hậu (Hà Giang).