Tôi muốn hỏi ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam là ngày bao nhiêu? - câu hỏi của chị Trâm Anh (Đơn Dương).
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tuân theo các nguyên tắc sau:
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội.
- Quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng được công nhận, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ theo quy định của pháp luật.
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải được chủ động thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật.
- Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh và tổ chức, cá nhân khác.
- Bảo đảm công bằng, bình đẳng, không phân biệt về giới, tự nguyện, không vi phạm pháp luật, không trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội trong giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh.
(Theo Điều 6 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại đây Tải
Tôi muốn hỏi ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam là ngày bao nhiêu? - câu hỏi của chị Trâm Anh (Đơn Dương).
Tôi muốn hỏi người tiêu dùng được bổ sung những quyền lợi nào theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 kể từ ngày 01/7/2024? - câu hỏi của chị Trà (Bến Tre).
Tôi muốn hỏi tổ chức, cá nhân kinh doanh có được chuyển yêu cầu bảo vệ của người tiêu dùng dễ bị tổn thương cho bên thứ ba giải quyết không? - câu hỏi của anh Trọng Hiếu (Huế).
Tôi muốn hỏi đã có quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương đúng không? - câu hỏi của chị Mộc Lan (Tây Ninh)
Tôi muốn hỏi tiêu dùng bền vững là gì? Người tiêu dùng có nghĩa vụ tiêu dùng bền vững kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2024 đúng không? - câu hỏi của chị Thủy (Hà Giang).
Điểm mới nổi bật Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 so với Luật hiện hành là gì? Khi nào áp dụng Luật mới? Câu hỏi của bạn An ở Huế.
Tôi muốn hỏi Chính thức có Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 phải không? Quy định mới bảo vệ người tiêu dùng như thế nào? - câu hỏi của chị Thùy (Biên Hòa).
Cho hỏi, đương sự trong vụ án về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có địa chỉ nơi cư trú, trụ sở rõ ràng mới được xử lý theo thủ tục rút gọn đúng không? - Minh Hà (Trà Vinh)
Đề xuất bãi bỏ nghĩa vụ chứng minh của các bên đương sự trong vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đúng không? - Chị Hồng (Bình Thuận)
Trách nhiệm khi giao dịch với người tiêu dùng dễ bị tổn thương của tổ chức, cá nhân kinh doanh là gì? - Hoàng Uyên (Lào Cai)
Quy định pháp luật về áp dụng các biện pháp phi thuế quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như thế nào?- Thu Hằng (Bắc Ninh)
Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được phân chia như thế nào? Trách nhiệm của Bộ Công thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quy định ra sao? Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? Câu hỏi của anh Thắng đến từ Hồ Chí Minh.
Nếu phát hiện tổ chức kinh doanh hàng hóa có hành vi vi phạm pháp luật thì người tiêu dùng gửi yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình đến cơ quan nào? Yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có các nội dung nào? Nếu yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thiếu nội dung theo quy định thì xử lý ra sao? Câu hỏi của chị Thi đến từ Ninh Thuận.
Nếu yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được trình bày trực tiếp thì cán bộ phụ trách cần làm gì? Thời hạn giải quyết yêu cầu được pháp luật quy định như thế nào? Trường hợp xác định tổ chức kinh doanh hàng hóa có vi phạm thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm gì? Câu hỏi của chị Hân đến từ Gia Lai.
Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bằng các hoạt động nào? Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có phạm vi hoạt động cấp huyện có được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không? Nghĩa vụ của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ người tiêu dùng được quy định ra sao? Câu hỏi của chị Xuân (Hà Nội).
Tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực hiện các nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi đáp ứng điều kiện gì? Nhà nước giao cho tổ chức xã hội thực hiện những nhiệm vụ nào? Cơ quan nào có thẩm quyền giao nhiệm vụ cho tổ chức xã hội? Câu hỏi của anh Nam đến từ Vinh.
Vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giải quyết theo thủ tục đơn giản khi đáp ứng các điều kiện nào? Nghĩa vụ chứng minh trong vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thuộc về ai? Nội dung thông báo thông tin về vụ án bao gồm những nội dung gì? Câu hỏi của anh Thái đến từ Hồ Chí Minh.
Theo quy định của pháp luật Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bao gồm những cơ quan nào? Trách nhiệm của Sở công thương và Đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Hoàng đến từ Hà Nội.
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) (Dự thảo 2) theo đó tổ chức thương lượng, hòa giải các tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh khi có yêu cầu là nội dung được bổ sung tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bên cạnh đó cũng quy định thêm về quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.