Nội dung phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực nào?
- Nội dung phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực nào?
- Mục tiêu phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực là gì?
- Phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực theo nguyên tắc nào?
Nội dung phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực nào?
Nội dung phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực quy định ở Điều 1 Nghị định 93/2001/NĐ-CP cụ thể:
Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về nội dung phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực sau đây:
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư và phát triển kinh tế, xã hội;
- Quản lý nhà, đất và hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Quản lý ngân sách nhà nước;
- Tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức.
Theo đó, nội dung phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực sau:
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư và phát triển kinh tế, xã hội;
- Quản lý nhà, đất và hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Quản lý ngân sách nhà nước;
- Tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức.
Phân cấp quản lý nhà nước (Hình từ Internet)
Mục tiêu phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực là gì?
Mục tiêu phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực quy định ở Điều 2 Nghị định 93/2001/NĐ-CP cụ thể:
Mục tiêu phân cấp
Tăng cường phân cấp quản lý cho thành phố Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt là Thành phố) nhằm đề cao trách nhiệm và tạo điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo để giải quyết kịp thời các vấn đề đặt ra thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố, khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố trong phát triển kinh tế - xã hội, tương xứng với vị trí, vai trò của Thành phố đối với cả nước và khu vực.
Theo đó, mục tiêu phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực là:
Tăng cường phân cấp quản lý cho thành phố Hồ Chí Minh nhằm đề cao trách nhiệm và tạo điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo để giải quyết kịp thời các vấn đề đặt ra thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố, khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố trong phát triển kinh tế - xã hội, tương xứng với vị trí, vai trò của Thành phố đối với cả nước và khu vực.
Phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực quy định ở Điều 3 Nghị định 93/2001/NĐ-CP cụ thể:
Nguyên tắc phân cấp
Việc phân cấp quản lý cho Thành phố được thực hiện theo những nguyên tắc sau đây:
1. Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất và thông suốt của Chính phủ; đồng thời phát huy trách nhiệm quyền tự chủ, tính năng động, sáng tạo của Thành phố trong việc thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
2. Phân cấp quản lý gắn liền với việc tăng cường trách nhiệm kiểm tra của các Bộ, ngành đối với hoạt động của chính quyền Thành phố.
3. Phân cấp quản lý đi đôi với việc thực hiện chương trình cải cách hành chính ở các cấp chính quyền nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước ở địa phương; tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân.
4. Phù hợp với pháp luật hiện hành về thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
5. Phân cấp quản lý đi đôi với tăng cường trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố và mở rộng dân chủ, thực hiện công khai cho cấp dưới tham gia bàn bạc và giám sát thực hiện.
Như vậy, phân cấp quản lý nhà nước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực theo nguyên tắc sau:
- Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất và thông suốt của Chính phủ; đồng thời phát huy trách nhiệm quyền tự chủ, tính năng động, sáng tạo của Thành phố trong việc thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
- Phân cấp quản lý gắn liền với việc tăng cường trách nhiệm kiểm tra của các Bộ, ngành đối với hoạt động của chính quyền Thành phố.
- Phân cấp quản lý đi đôi với việc thực hiện chương trình cải cách hành chính ở các cấp chính quyền nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước ở địa phương; tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân.
- Phù hợp với pháp luật hiện hành về thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Phân cấp quản lý đi đôi với tăng cường trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố và mở rộng dân chủ, thực hiện công khai cho cấp dưới tham gia bàn bạc và giám sát thực hiện.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Hướng dẫn tự đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp? Tải về Mẫu phiếu tự đánh giá mới nhất?
- Hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước của tổ chức, cá nhân bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
- DAV là đại học gì? Ban Giám đốc Học viện Ngoại giao gồm những ai? Những nhiệm vụ và quyền hạn của Học viện Ngoại giao?
- Đại lý thuế có cung cấp dịch vụ thực hiện thủ tục đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế thay người nộp thuế?
- Tiêu chuẩn để xét tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp vũ trang quần chúng theo Thông tư 93 như thế nào?