Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao? Và làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?
Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao?
Mục II.4 và Mục II.5 QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT quy định về giới hạn nhiễm chì như sau:
Thủy ngân là một kim loại nặng dạng lỏng nhưng lại rất độc hại, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
Theo đó, nhiễm độc thủy ngân có hầu hết ở các thực phẩm mà chúng ta sử dụng hàng ngày như gia vị, nước chấm, sữa, nước uống đóng chai... Đối với mỗi loại sẽ có giới hạn chấp nhận được riêng, với một hàm lượng nhất định không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao? Và làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?
Làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?
Tiểu mục 2.4 và 2.5 Mục III QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT quy định phương pháp xác định hàm lượng thủy ngân như sau:
2.5. Phương pháp xác định hàm lượng thủy ngân
- TCVN 7604: 2007 (AOAC 971.21): Thực phẩm. Xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa.
- TCVN 7877: 2008 (ISO 5666: 1999): Chất lượng nước - Xác định thủy ngân.
2.6. Phương pháp xác định hàm lượng methyl thủy ngân
- AOAC 983.20: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Gas chromatographic method (Methyl thủy ngân trong cá và tôm cua - Phương pháp sắc ký khí).
- AOAC 988.11: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Rapid gas chromatographic method (Methyl thủy ngân trong cá và tôm cua - Phương pháp sắc ký khí nhanh).
- AOAC 990.04: Mercury (methyl) in seafood: Liquid chromatographic - atomic absorption spectrophotometric method (Methyl thủy ngân trong hải sản - Phương pháp sắc ký lỏng - quang phổ hấp thụ nguyên tử).
Theo đó, để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không thì sử dụng các phương pháp nêu trên để xác định hàm lượng thủy ngân có trong thực phẩm. Chứ không thể nhận biết thực phẩm nhiễm độc thủy ngân bằng mắt thường được.
Hàng tuần thì cơ thể hấp thụ lượng thủy ngân bao nhiêu thì an toàn?
Theo tiểu mục 3.3 và 3.4 Mục I QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT quy định như sau:
Theo đó, lượng thủy ngân mà cơ thể hấp thụ hàng tuần cho phép là 0,005 PTWI.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu thông báo mời quan tâm dự án đầu tư công trình năng lượng từ 21/11/2024 như thế nào? Tải Mẫu thông báo mời quan tâm?
- 1 tháng 12 là ngày gì? 1 tháng 12 vào thứ mấy trong tuần? 1/12/2024 người lao động có được nghỉ làm không?
- Cựu chiến binh là gì? Những đối tượng nào được công nhận Cựu chiến binh? Chính sách đối với Cựu chiến binh ra sao?
- Mẫu đơn tổ chức Việt Nam đăng ký tham gia hội áp dụng từ ngày 26/11/2024 theo Nghị định 126 như thế nào?
- Nguyên lý triết học là gì? 2 nguyên lý triết học? Hoạt động giáo dục thực hiện theo nguyên lý nào?