Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao? Và làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?

Tôi muốn hỏi nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao? Và làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không? Có thể nhận biết bằng mắt thường được hay không? Hàng tuần thì cơ thể hấp thụ lượng thủy ngân bao nhiêu thì an toàn?

Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao?

Mục II.4 và Mục II.5 QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT quy định về giới hạn nhiễm chì như sau:

Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao?

Thủy ngân là một kim loại nặng dạng lỏng nhưng lại rất độc hại, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

Theo đó, nhiễm độc thủy ngân có hầu hết ở các thực phẩm mà chúng ta sử dụng hàng ngày như gia vị, nước chấm, sữa, nước uống đóng chai... Đối với mỗi loại sẽ có giới hạn chấp nhận được riêng, với một hàm lượng nhất định không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao? Và làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?

Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao? Và làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?

Làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?

Tiểu mục 2.4 và 2.5 Mục III QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT quy định phương pháp xác định hàm lượng thủy ngân như sau:

2.5. Phương pháp xác định hàm lượng thủy ngân
- TCVN 7604: 2007 (AOAC 971.21): Thực phẩm. Xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa.
- TCVN 7877: 2008 (ISO 5666: 1999): Chất lượng nước - Xác định thủy ngân.
2.6. Phương pháp xác định hàm lượng methyl thủy ngân
- AOAC 983.20: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Gas chromatographic method (Methyl thủy ngân trong cá và tôm cua - Phương pháp sắc ký khí).
- AOAC 988.11: Mercury (methyl) in fish and shellfish: Rapid gas chromatographic method (Methyl thủy ngân trong cá và tôm cua - Phương pháp sắc ký khí nhanh).
- AOAC 990.04: Mercury (methyl) in seafood: Liquid chromatographic - atomic absorption spectrophotometric method (Methyl thủy ngân trong hải sản - Phương pháp sắc ký lỏng - quang phổ hấp thụ nguyên tử).

Theo đó, để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không thì sử dụng các phương pháp nêu trên để xác định hàm lượng thủy ngân có trong thực phẩm. Chứ không thể nhận biết thực phẩm nhiễm độc thủy ngân bằng mắt thường được.

Hàng tuần thì cơ thể hấp thụ lượng thủy ngân bao nhiêu thì an toàn?

Theo tiểu mục 3.3 và 3.4 Mục I QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT quy định như sau:

Hàng tuần thì cơ thể hấp thụ lượng thủy ngân bao nhiêu thì an toàn?

Theo đó, lượng thủy ngân mà cơ thể hấp thụ hàng tuần cho phép là 0,005 PTWI.

Độc thủy ngân
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao? Và làm sao để biết thực phẩm có nhiễm độc thủy ngân hay không?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Độc thủy ngân
2,002 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Độc thủy ngân

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Độc thủy ngân

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào