Người học ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp thì có thể làm những công việc nào?
- Người học ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp thì có thể làm những công việc nào?
- Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng thì người học phải có được tối thiểu những kỹ năng nào?
- Người học ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng phải có mức độ tự chủ và trách nhiệm như thế nào?
Người học ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp thì có thể làm những công việc nào?
Căn cứ theo tiểu mục 5 Mục A Phần 6 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội (sau đây gọi tắt là Quy định) ban hành kèm theo Thông tư 54/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Quản lý mẫu kiểm nghiệm;
- Kiểm nghiệm (thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm);
- Giám sát quy trình sản xuất (GMP).
Như vậy, người học ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp thì có thể làm những công việc sau đây:
- Quản lý mẫu kiểm nghiệm;
- Kiểm nghiệm (thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm);
- Giám sát quy trình sản xuất (GMP).
Ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc (Hình từ Internet)
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng thì người học phải có được tối thiểu những kỹ năng nào?
Căn cứ theo tiểu mục 3 Mục A Phần 6 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 54/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Kỹ năng
- Lấy, bảo quản và lưu trữ được mẫu kiểm nghiệm đúng quy trình;
- Kiểm tra được các điều kiện phục vụ công tác kiểm nghiệm thuốc;
- Pha chế được một số dung dịch chuẩn, dung dịch gốc, thuốc thử đúng quy định;
- Kiểm nghiệm được các hóa chất, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất;
- Vận hành thiết bị kiểm nghiệm thuốc đúng quy trình;
- Thực hiện được các công việc bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ thiết bị kiểm nghiệm thuốc;
- Thực hiện đúng quy trình kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm;
- Phân tích xác định đúng kết quả và ghi vào phiếu kiểm nghiệm;
- Thực hiện được quy trình kiểm nghiệm môi trường phục vụ sản xuất và chất thải;
- Thực hiện đúng quy định an toàn lao động;
- Có kỹ năng quản lý, trả và lưu trữ kết quả kiểm nghiệm;
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.
Như vậy, sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng thì người học phải có được tối thiểu những kỹ năng sau đây:
- Lấy, bảo quản và lưu trữ được mẫu kiểm nghiệm đúng quy trình;
- Kiểm tra được các điều kiện phục vụ công tác kiểm nghiệm thuốc;
- Pha chế được một số dung dịch chuẩn, dung dịch gốc, thuốc thử đúng quy định;
- Kiểm nghiệm được các hóa chất, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất;
- Vận hành thiết bị kiểm nghiệm thuốc đúng quy trình;
- Thực hiện được các công việc bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ thiết bị kiểm nghiệm thuốc;
- Thực hiện đúng quy trình kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm;
- Phân tích xác định đúng kết quả và ghi vào phiếu kiểm nghiệm;
- Thực hiện được quy trình kiểm nghiệm môi trường phục vụ sản xuất và chất thải;
- Thực hiện đúng quy định an toàn lao động;
- Có kỹ năng quản lý, trả và lưu trữ kết quả kiểm nghiệm;
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.
Người học ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng phải có mức độ tự chủ và trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ theo tiểu mục 4 Mục A Phần 6 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 54/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Có khả năng làm việc độc lập hoặc tổ chức làm việc theo nhóm;
- Chịu trách nhiệm với kết quả công việc của bản thân và nhóm trước lãnh đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
- Có khả năng giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;
- Hướng dẫn tối thiểu, giám sát cấp dưới thực hiện nhiệm vụ xác định;
- Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.
Theo đó, người học ngành kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc trình độ cao đẳng phải có mức độ tự chủ và trách nhiệm như sau:
- Có khả năng làm việc độc lập hoặc tổ chức làm việc theo nhóm;
- Chịu trách nhiệm với kết quả công việc của bản thân và nhóm trước lãnh đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
- Có khả năng giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;
- Hướng dẫn tối thiểu, giám sát cấp dưới thực hiện nhiệm vụ xác định;
- Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Thông tư 12 2024 sửa đổi 10 Thông tư về tiền lương thù lao tiền thưởng người lao động? Thông tư 12 2024 có hiệu lực khi nào?
- Kinh doanh là gì? Có thể hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không cần đăng ký kinh doanh hay không?
- Đơn vị sự nghiệp công lập có phát sinh nước thải sinh hoạt thì có thuộc đối tượng phải đóng phí bảo vệ môi trường?
- Thông qua Nghị quyết giảm thuế GTGT 06 tháng đầu năm 2025 ngay trong tháng 11/2024 đúng không? Công văn 12477 lập đề nghị giảm thuế GTGT thế nào?
- Mức tính tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn là bao nhiêu? Trường hợp nào tính tiền chậm nộp vi phạm hành chính?