Mẫu phiếu đăng ký sử dụng tài liệu của độc giải tại phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia hiện nay như thế nào?
- Mẫu phiếu đăng ký sử dụng tài liệu của độc giải tại phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia hiện nay như thế nào?
- Trình tự phục vụ việc sử dụng tài liệu của độc giả tại phòng đọc của các Trung tâm Lưu trữ quốc gia như thế nào?
- Độc giả có trách nhiệm gì trong việc sử dụng tài liệu tại phòng đọc của các Trung tâm Lưu trữ quốc gia?
Mẫu phiếu đăng ký sử dụng tài liệu của độc giải tại phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia hiện nay như thế nào?
Mẫu phiếu đăng ký sử dụng tài liệu của độc giải tại phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia hiện nay như thế nào? (Hình từ Internet)
Theo đó, mẫu phiếu đăng ký sử dụng tài liệu của độc giải tại phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia được áp dụng theo mẫu tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư 10/2014/TT-BNV.
TẢI VỀ Mẫu phiếu đăng ký sử dụng tài liệu của độc giải tại phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia
Trình tự phục vụ việc sử dụng tài liệu của độc giả tại phòng đọc của các Trung tâm Lưu trữ quốc gia như thế nào?
Theo tiết 1 tiểu mục 1 Mục I Phần II Thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc lĩnh vực Văn thư Lưu trữ trong phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 909/QĐ-BNV năm 2021 như sau:
THỦ TỤC PHỤC VỤ VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU CỦA ĐỘC GIẢ TẠI PHÒNG ĐỌC
1. Trình tự thực hiện
- Bước 1: Cá nhân có nhu cầu sử dụng tài liệu đến trực tiếp tại Phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia, ghi các thông tin vào Phiếu đăng ký sử dụng tài liệu. Độc giả đến sử dụng tài liệu tại các Trung tâm Lưu trữ quốc gia phải có Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu; trường hợp sử dụng tài liệu để phục vụ công tác thì phải có Giấy giới thiệu hoặc văn bản đề nghị của cơ quan, tổ chức nơi công tác.
- Bước 2: Sau khi độc giả hoàn thành thủ tục đăng ký, viên chức Phòng đọc đăng ký độc giả vào Sổ đăng ký độc giả; viên chức Phòng đọc hướng dẫn độc giả tra tìm tài liệu và viết Phiếu yêu cầu đọc tài liệu.
- Bước 3: Viên chức Phòng đọc trình hồ sơ đề nghị sử dụng tài liệu của độc giả cho Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia phê duyệt.
- Bước 4: Sau khi hồ sơ đề nghị sử dụng tài liệu của độc giả được duyệt, viên chức Phòng đọc giao tài liệu cho độc giả sử dụng. Độc giả kiểm tra tài liệu và ký nhận vào Sổ giao nhận tài liệu.
...
Theo đó, trình tự phục vụ việc sử dụng tài liệu của độc giả tại phòng đọc của các Trung tâm Lưu trữ quốc gia theo thủ tục hành chính như sau:
- Bước 1: Cá nhân có nhu cầu sử dụng tài liệu đến trực tiếp tại Phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia, ghi các thông tin vào Phiếu đăng ký sử dụng tài liệu. Độc giả đến sử dụng tài liệu tại các Trung tâm Lưu trữ quốc gia phải có Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu; trường hợp sử dụng tài liệu để phục vụ công tác thì phải có Giấy giới thiệu hoặc văn bản đề nghị của cơ quan, tổ chức nơi công tác.
- Bước 2: Sau khi độc giả hoàn thành thủ tục đăng ký, viên chức Phòng đọc đăng ký độc giả vào Sổ đăng ký độc giả; viên chức Phòng đọc hướng dẫn độc giả tra tìm tài liệu và viết Phiếu yêu cầu đọc tài liệu.
- Bước 3: Viên chức Phòng đọc trình hồ sơ đề nghị sử dụng tài liệu của độc giả cho Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia phê duyệt.
- Bước 4: Sau khi hồ sơ đề nghị sử dụng tài liệu của độc giả được duyệt, viên chức Phòng đọc giao tài liệu cho độc giả sử dụng. Độc giả kiểm tra tài liệu và ký nhận vào Sổ giao nhận tài liệu.
Độc giả có trách nhiệm gì trong việc sử dụng tài liệu tại phòng đọc của các Trung tâm Lưu trữ quốc gia?
Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư 10/2014/TT-BNV quy định như sau:
Trách nhiệm của các cá nhân trong việc phục vụ sử dụng tài liệu và sử dụng tài liệu tại Phòng đọc của các Lưu trữ lịch sử
...
2. Trách nhiệm của viên chức Phòng đọc
a) Làm Thẻ độc giả.
b) Thực hiện các thủ tục phục vụ độc giả sử dụng tài liệu.
c) Hướng dẫn độc giả sử dụng công cụ tra tìm tài liệu.
d) Quản lý tài liệu đưa ra phục vụ độc giả.
đ) Quản lý hệ thống sổ, biểu mẫu đăng ký, quản lý phục vụ độc giả sử dụng tài liệu.
e) Lập hồ sơ quản lý việc sử dụng tài liệu của độc giả tại Phòng đọc.
3. Trách nhiệm của độc giả
a) Thực hiện đầy đủ các thủ tục, chấp hành các quy định pháp luật và của cơ quan Lưu trữ lịch sử về sử dụng tài liệu.
b) Không được phép chụp ảnh tài liệu; tẩy xóa, viết, đánh dấu, vẽ lên tài liệu; làm nhàu, gấp, xé rách, làm bẩn, làm đảo lộn trật tự tài liệu trong hồ sơ trong quá trình sử dụng tài liệu.
c) Bảo vệ an toàn tài liệu, nếu có hành vi gây thiệt hại về tài sản, làm hư hỏng tài liệu phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật hiện hành.
d) Trả phí, lệ phí sử dụng tài liệu theo quy định của pháp luật hiện hành.
Theo đó, trong việc sử dụng tài liệu tại phòng đọc của các Trung tâm Lưu trữ quốc gia, độc giả có trách nhiệm sau đây:
- Thực hiện đầy đủ các thủ tục, chấp hành các quy định pháp luật và của cơ quan Lưu trữ lịch sử về sử dụng tài liệu.
- Không được phép chụp ảnh tài liệu; tẩy xóa, viết, đánh dấu, vẽ lên tài liệu; làm nhàu, gấp, xé rách, làm bẩn, làm đảo lộn trật tự tài liệu trong hồ sơ trong quá trình sử dụng tài liệu.
- Bảo vệ an toàn tài liệu, nếu có hành vi gây thiệt hại về tài sản, làm hư hỏng tài liệu phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Trả phí, lệ phí sử dụng tài liệu theo quy định của pháp luật hiện hành.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- 7 hành vi bị nghiêm cấm đối với người khai hải quan là những hành vi nào theo pháp luật hải quan?
- Thế nào là biện pháp chơi chữ? Nhận biết và phân tích được tác dụng của biện pháp chơi chữ là yêu cầu mà học sinh lớp 9 cần đạt?
- Giáo viên tại Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập có được tham gia vào các lớp đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ không?
- Cơ sở kinh doanh tuyển người chịu trách nhiệm về an ninh trật tự cần phải không thuộc những trường hợp nào?
- Xe ô tô chở khách trên 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu về hành trình tối thiểu 1 năm từ 1/1/2025 đúng không?