Đáp án tuần 2 Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 thế nào? Thể lệ Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 ra sao?
Đáp án tuần 2 Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 thế nào?
Chi tiết đáp án tuần 2 Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 - Đáp án Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 tuần 2 như sau:
Câu 1: Tác giả của đoạn thơ sau là ai? "Bỏ thuyền, bỏ lái, bỏ dòng sông, Cô lái đò kia đi lấy chồng. Vắng bóng cô em từ dạo ấy, Để buồn cho những khách sang sông"
Đáp án: A. Nguyễn Bính
Câu 2: Thành tựu quan trọng nhất của cao trào 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh là:
Đáp án: B. Xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng, liên minh công - nông
Câu 3: Kinh đô của nhà nước Vạn Xuân đóng ở địa điểm nào sau đây?
Đáp án: C. Cửa sông Tô Lịch
Câu 4: Hãy cho biết vào năm 2019, UNESCO ghi danh Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại đối với thực hành Hát Then của những dân tộc nào?
Đáp án: D. Tày, Nùng, Thái
Câu 5: Đâu không phải là giải pháp để đạt được mục tiêu thu hút, tuyển dụng, sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn lực tài năng, chuyên môn giỏi của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh?
Đáp án: A. Phát triển đội ngũ nhân sự (chuyên viên, giảng viên, nhà nghiên cứu,...) B. Đổi mới chính sách thu nhập để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao C. Đổi mới cơ chế tuyển dụng theo nguyên tắc công khai, minh bạch và trung thực D. Tối ưu hóa nguồn nhân lực theo hướng chức năng, nhiệm vụ và vị trí việc làm tương ứng
Câu 6: Hiệp ước "cắt đất cầu hòa" đầu tiên của triều đình Huế (cắt 3 tỉnh Đông Nam Bộ: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn), đi ngược lại ý chí, nguyện vọng của nhân dân, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền dân tộc, tạo điều kiện cho Pháp thực hiện âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam là:
Đáp án: A. Nhâm Tuất 1862
Câu 7: Sự hình thành lực lượng xã hội trong thời kỳ cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (1897 - 1914) và sự hình thành giai cấp trong xã hội trong thời kỳ cuộc khai thác thuộc địa lần II (1919-1929) có điểm chung là:
A. C. Tác động của chính sách khai thác thuộc địa
Câu 8: Một người Thấy của đất Nam Bộ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước là:
Đáp án: A. Võ Trường Toản
Câu 9: Ngày Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bắt đầu từ sự kiện:
Đáp án: D. Bản Hiến Pháp đầu tiên được Quốc hội thông qua
Câu 10: Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh hiện nay là:
Đáp án: C. Đồng chí Nguyễn Văn Nên
Câu 11: Bằng lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc Mỹ cao độ, vào năm 1964 đã có một phong trào mà chỉ sau một tháng phát động thì có 1 triệu 500 thanh niên, học sinh - sinh viên đã đăng ký tham gia. Phong trào trên có tên gì?
Đáp án: B. Phong trào "3 sẵn sàng"
Câu 12: Các di tích văn hóa đồ đồng như Dốc Chùa, Bình Đa, Cầu Sắt,... được gọi chung với tên là gì?
Đáp án: B. Văn hóa sông Đồng Nai
Câu 13: Sau Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935), đồng chí Võ Văn Ngân cùng đồng chí Võ Văn Tần (lúc này là Bí thư Tỉnh ủy Gia Định) và một số đồng chí khác lập lại:
Đáp án: C. Xứ ủy Nam Kỳ
Câu 14: Đồng chí Lê Duẩn được bầu giữ chức Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ mấy?
Đáp án: B. Đại hội lần thứ IV (1976)
Câu 15: Ngày 09/01/1950, ở Sài Gòn đã nổ ra một cuộc biểu tình lớn của hơn 6.000 học sinh, sinh viên và giáo viên các trường, yêu cầu thủ tướng Trần Văn Hữu thả ngay những học sinh - sinh viên bị bắt. Một cuộc đàn áp đẫm máu diễn ra. Người sinh viên này đã dũng cảm đương đầu với dùi cui, che chở cho học sinh nhỏ tuổi và các nữ sinh thoát ra ngoài. Trước nguy cơ bị bắt, anh đã đạp đỗ hàng rào sắt hướng dẫn cho các bạn rút lui. Bọn địch nổ súng, anh đã anh dũng hy sinh khi chưa đầy 19 tuổi. Hãy cho biết anh là ai?
Đáp án: C. Trần Văn Ơn
Câu 16: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ví những đức tính nào của con người như trời có bốn mùa, đất có bốn phương?
Đáp án: A. Cần, kiệm, liêm, chính
Câu 17: Đâu là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về thái độ của chính đảng cách mạng trước sai lầm của mình?
Đáp án: B. Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng
Câu 18: Đâu là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về việc tiết kiệm thời gian?
Đáp án: C. Ai đưa vàng bạc vút đi, là người điên rồ. Thì ai đưa thời giờ vút đi, là người ngu dại
Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh KHÔNG định nghĩa về "tiết kiệm" như thế nào?
Đáp án: B. Tôn trọng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân
Câu 20: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì?
Đáp án: A. Chủ nghĩa yêu nước
Trên đây là đáp án tuần 2 Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 - Đáp án Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 tuần 2.
Lưu ý: Đáp án tuần 2 Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 - Đáp án Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 tuần 2 nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Đáp án tuần 2 Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 thế nào? Thể lệ Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 ra sao? (Hình từ internet)
Thể lệ Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 ra sao?
Chi tiết Thể lệ Tải về Hội thi Tìm hiểu lịch sử Hiểu Sử Việt Năm 2024 như sau:
Đối tượng dự thi: Đoàn viên, hội viên là học sinh, sinh viên đang học tập tại các cơ sở đào tạo thuộc ĐHQG-HCM.
Thời gian tổ chức: Diễn ra trực tuyến từ ngày 12/12/2024 đến hết ngày 26/12/2024 tại cổng thông tin Hội thi: https://tuoitrevnuhcm.vn/
Thời gian đăng ký tài khoản: Từ ngày 11/12/2024 đến hết ngày 26/12/2024.
- Thời gian của phần thi trắc nghiệm trực tuyến “Biết Sử Việt”:
+ Tuần 1: từ ngày 12/12/2024 đến hết ngày 18/12/2024.
+ Tuần 2: từ ngày 19/12/2024 đến hết ngày 25/12/2024.
- Thời gian của phần thi “Trang sách Sử Việt”:
+ Thời gian nhận bài dự thi: từ ngày 12/12/2024 đến hết ngày 26/12/2024.
+ Thời gian triển khai bình chọn bài dự thi: từ ngày 23/12/2024 đến hết ngày 26/12/2024.
- Tổng kết và trao giải Hội thi: Dự kiến tuần thứ 2 tháng 01/2025.
Nội dung thi:
- Kiến thức chung về lịch sử Việt Nam; lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; lịch sử Đảng bộ, Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh; cuộc đời sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh; lịch sử, truyền thống cách mạng của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và phong trào thanh thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh; các kỳ Đại hội Đoàn thành phố và toàn quốc; lịch sử Hội Sinh viên Việt Nam, lịch sử Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; truyền thống học sinh, sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh; các tấm gương anh hùng liệt sĩ, các bậc tiền bối cách mạng Việt Nam…
- Các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa cấp Thành phố hoặc cấp quốc gia, địa chỉ đỏ trên địa bàn Thành phố, căn cứ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Những kiến thức về văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam; lịch sử hình thành, phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hình thức thi:
Phần thi “Biết Sử Việt:
- Thí sinh thực hiện 20 câu hỏi/lượt thi dưới dạng trắc nghiệm trong vòng 10 phút. Mỗi thí sinh được thi chính thức tối đa 03 lượt thi trên cùng một tài khoản. Ban Tổ chức sẽ chọn ra lượt thi có số điểm cao nhất để tính cho mỗi đợt thi của tài khoản đã đăng ký dự thi.
- Sau mỗi đợt thi, Ban Tổ chức sẽ chọn 10 thí sinh có số điểm thi trắc nghiệm cao nhất với thời gian ngắn nhất để trao giải.
Phần thi “Trang sách Sử Việt”:
- Thi theo cá nhân.
- Thí sinh chọn một cuốn sách về lịch sử Việt Nam bản thân yêu thích và viết một bài tóm tắt cảm nhận về toàn bộ cuốn sách hoặc một nội dung yêu thích trong sách (từ 500 - 2000 từ).
- Thí sinh thực hiện bài viết trực tuyến tại cổng thông tin của Hội thi để Ban Tổ chức tiến hành kiểm duyệt và duyệt đăng bài dự thi. Thí sinh kêu gọi bình chọn cho sản phẩm dự thi trực tiếp tại website Hội thi.
- Tổng điểm bài thi được tính từ số điểm của Ban Giám khảo (chiếm 70% tổng điểm) và số điểm bình chọn trên website (chiếm 30% tổng điểm) để chọn ra 01 bài thi đạt giải Nhất, 02 bài thi đạt giải Nhì, 03 bài thi đạt giải Ba và 04 bài thi đạt giải Khuyến khích.
- Điểm của Ban Giám khảo được chấm điểm dựa trên chất lượng nội dung và hình ảnh minh họa. Điểm bình chọn được tính bằng tổng lượt bình chọn của bài thi tại website Hội thi, mỗi lượt bình chọn được quy đổi 01 điểm.
Thời gian mở bình chọn từ ngày 23/12/2024 đến ngày 26/12/2024.
*Lưu ý:
- Tác giả chịu trách nhiệm về các thông tin, số liệu và quyền sở hữu trí tuệ của bài viết dự thi.
- Mỗi tác giả có thể gửi nhiều bài dự thi đảm bảo trong thời gian quy định của Ban Tổ chức.
- Trong và sau chương trình Ban Tổ chức có quyền sử dụng bài viết, các hình ảnh đính kèm để phục vụ công tác tuyên truyền.
- Khi upload file hình ảnh kèm theo trong bài viết đề nghị tác giả gửi dưới định dạng file .jpg hoặc .png với dung lượng tối đa 5 MB để đảm bảo hình được hiển thị ở trạng thái tốt nhất.
Cơ cấu giải thưởng:
Giải tuần:
- Có 20 giải thưởng tuần phần thi trắc nghiệm trực tuyến “Biết Sử Việt” (dành cho 10 thí sinh có điểm cao nhất và thời gian thực hiện bài thi ngắn nhất mỗi tuần và trao trong 02 tuần thi):
+ 02 Giải Nhất: 500.000đ + Giấy chứng nhận của Ban Cán sự Đoàn;
+ 04 Giải Nhì: 300.000đ/giải + Giấy chứng nhận của Ban Cán sự Đoàn;
+ 06 Giải Ba: 200.000đ/giải + Giấy chứng nhận của Ban Cán sự Đoàn;
+ 08 Giải Khuyến khích: 150.000đ/giải + Giấy chứng nhận của Ban Cán sự Đoàn.
Giải chung cuộc Hội thi “Hiểu Sử Việt”:
- Có 04 giải chung cuộc (dành cho 04 thí sinh có tổng điểm cao nhất và tổng thời gian thực hiện bài thi ngắn nhất trong 02 tuần thi trực tuyến phần thi “Biết Sử Việt”):
+ 01 Giải Nhất: 1.000.000đ + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn;
+ 01 Giải Nhì: 800.000đ + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn;
+ 01 Giải Ba: 600.000đ + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn;
+ 01 Giải Khuyến khích: 500.000đ + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn.
- Giải thưởng phần thi “Trang sách Sử Việt”:
+ 01 Giải Nhất: 1.000.000đ + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn;
+ 02 Giải Nhì: 800.000đ/giải + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn;
+ 03 Giải Ba: 600.000đ/giải + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn;
+ 04 Giải Khuyến khích: 500.000đ/giải + Giấy khen Ban Cán sự Đoàn.
- Giải phong trào: Đoàn Thanh niên đơn vị có số lượng thí sinh dự thi liên tục trong 02 tuần (từ ngày 12/12/2024 đến hết ngày 26/12/2024) đông nhất khối ĐHQG-HCM sẽ nhận giấy khen của Ban Cán sự Đoàn ĐHQG-HCM và tiền thưởng trị giá 3 triệu đồng.
Trách nhiệm của thanh niên đối với Nhà nước và xã hội hiện nay?
Căn cứ tại Điều 13 Luật Thanh niên 2020 quy định về trách nhiệm của thanh niên đối với Nhà nước và xã hội như sau:
- Gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân
- Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.
- Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Thời hạn lưu trữ đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán là ít nhất mấy năm?
- Biên bản kỳ họp Hội đồng nhân dân phải có chữ ký của ai? Kỳ họp Hội đồng nhân dân có diễn ra công khai không?
- Cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình có hoạt động vì mục đích lợi nhuận không?
- 07 nguyên tắc làm việc của Hội đồng nghệ thuật trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn? Cơ cấu tổ chức như thế nào?
- Cơ quan nào quy định việc kết nạp đoàn viên danh dự? Quyền của đoàn viên danh dự được pháp luật quy định như thế nào?