Bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025? Tải trọn bộ bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025?
Bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025? Tải trọn bộ bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025?
Dưới đây là thông tin bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025 mới nhất:
Câu 1:
a) Viết 3 từ chỉ hoạt động của học sinh.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Viết 3 từ chỉ tính nết của học sinh.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
c) Viết 4 từ chỉ đồ dùng cho việc nghỉ ngơi, giải trí:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 2: Đặt câu với từ “học tập”.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 3: Sắp xếp mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới:
a) Lan là bạn thân của em.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Học sinh ngoan là em.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 4: Viết lời đáp của em:
a) Chào bố mẹ để đi học.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Chào thầy cô khi đến trường.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
c) Chào bạn khi gặp nhau ở trường
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 5: Tìm thêm tiếng mới ghép vào các tiếng đã cho để chỉ người:
bộ …, công …, bác …, giáo …, nông …, kĩ …
Câu 6. Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau:
a) Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Khi em bé nhặt hộ em chiếc thước rơi.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 7: Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau:
a) Em lỡ bước giẫm vào chân bạn.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Em đùa nghịch va phải một cụ bà.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 8: Viết tên hai bạn trong lớp (cả họ và tên).
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 9: Viết tên một dòng sông, một ngọn núi ở địa phương em.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 10: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
a) Giới thiệu trường em.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Giới thiệu một môn học mà em yêu thích.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
c) Giới thiệu làng (xóm, khu…) nơi em ở.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 11: Trả lời câu hỏi bằng hai cách:
Em có thích đọc báo không?
Cách 1:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Cách 2:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 12:
a, Điền vào chỗ trống: r, d hay gi?
dè . . . ặt, con …ao, tiếng . . . ao hàng, . . . ao bài tập về nhà.
b. Điền vào chỗ trống: nghỉ hay nghĩ?
. . . học, . . . ngợi, . . . mát, ngẫm . . .
c. Điền vào chỗ trống: ăn hay ăng?
cố g. '. . . . . . , yên l. .. . . . , l… lộn, … cơm.
d. Điền vào chỗ trống: r, d hay gi?
. . . ừng núi, . . . ừng lại, cây . . . ang, . . . an tôm.
bánh . . . án, con . . . án, . . . án giấy, tranh . . . ành.
đ. Điền vào chỗ trống: iên, iêng hay yên?
l. . . hoan, . . . ngựa , t. '. . bộ, t. '. . nói.
Câu 13: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong những câu sau:
a) Con bò ăn cỏ.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Con mèo đuổi theo con chuột.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
c) Mặt Trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 14: Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị của em trong các trường hợp sau:
a) Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa và mời bạn vào chơi.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
b) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Câu 15: Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu sau:
Mẹ em đi chợ mua thịt cá và rau muống.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Xem chi tiết....
Bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025 |
*Trên đây là mẫu bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025 tham khảo!
Bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025? Tải trọn bộ bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2025? (Hình ảnh Internet)
Học sinh tiểu học có những quyền gì?
Căn cứ Điều 34 Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, quy định về nhiệm vụ của học sinh tiểu học như sau:
- Học tập, rèn luyện theo kế hoạch giáo dục, nội quy của nhà trường; có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
- Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn.
- Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng; chấp hành trật tự an toàn giao thông; giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Góp phần vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.
Khi nào trẻ em có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi cao hơn so với quy định?
Căn cứ tại Điều 33 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT quy định về tuổi của học sinh tiểu học như sau:
Tuổi của học sinh tiểu học
1. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm. Trẻ em khuyết tật, kém phát triển về thể lực hoặc trí tuệ, trẻ em ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ em người dân tộc thiểu số, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em ở nước ngoài về nước, con em người nước ngoài học tập, làm việc ở Việt Nam có thể vào học lớp một ở độ tuổi cao hơn so với quy định nhưng không quá 03 tuổi. Trường hợp trẻ em vào học lớp một vượt quá 03 tuổi so với quy định sẽ do trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quyết định.
2. Học sinh tiểu học học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định trong trường hợp học sinh học lưu ban, học sinh ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh là người khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lực hoặc trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh ở nước ngoài về nước và trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó, trẻ em có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi cao hơn so với quy định khi thuộc trường hợp sau đây:
- Trẻ em khuyết tật, kém phát triển về thể lực hoặc trí tuệ;
- Trẻ em ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Trẻ em người dân tộc thiểu số;
- Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa;
- Trẻ em ở nước ngoài về nước, con em người nước ngoài học tập, làm việc ở Việt Nam.
Lưu ý: Trẻ em có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi cao hơn so với quy định nhưng không quá 03 tuổi. Trường hợp trẻ em vào học lớp một vượt quá 03 tuổi so với quy định sẽ do trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quyết định.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tội chống người thi hành công vụ theo Bộ luật Hình sự 2015 có khung hình phạt như thế nào?
- Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 đã quyết nghị lấy ngày 3 2 làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Mừng thọ 70 tuổi gọi là gì? Cách tổ chức lễ mừng thọ 70 tuổi theo Thông tư 06 chi tiết, cụ thể?
- Mẫu Đơn đề nghị hoàn tiền trúng đấu giá biển số xe mới nhất hiện nay? Trường hợp nào hoàn tiền trúng đấu giá biển số xe?
- Mẫu Quy chế làm việc của chi ủy chi bộ cơ sở mới nhất là mẫu nào? Chi ủy, chi bộ cơ sở họp thường lệ mấy tháng một lần?