Điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi là như thế nào? Điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi được chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi là như thế nào?
Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 33 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỔ XƯƠNG ĐÙI
I. ĐẠI CƯƠNG
- Gẫy cổ xương đùi là loại gẫy mà đường gẫy nằm ở giữa chỏm xương đùi và khối mấu chuyển.
- Là loại gẫy nội khớp, do mạch máu nuôi dưỡng nghèo nàn nên gẫy cổ xương đùi có tỉ lệ khớp giả hoặc tiêu chỏm xương đùi cao.
- Thường xảy ra ở người có tuổi, có khi chỉ sau một sang chấn nhẹ như ngã ngồi. Ở người trẻ, thường do một chấn thương nặng như tai nạn giao thông, ngã cao...
...
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi được hiểu như sau:
- Gẫy cổ xương đùi là loại gẫy mà đường gẫy nằm ở giữa chỏm xương đùi và khối mấu chuyển.
- Là loại gẫy nội khớp, do mạch máu nuôi dưỡng nghèo nàn nên gẫy cổ xương đùi có tỉ lệ khớp giả hoặc tiêu chỏm xương đùi cao.
- Thường xảy ra ở người có tuổi, có khi chỉ sau một sang chấn nhẹ như ngã ngồi.
Ở người trẻ, thường do một chấn thương nặng như tai nạn giao thông, ngã cao...
Như vậy, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi là loại gẫy mà đường gẫy nằm ở giữa chỏm xương đùi và khối mấu chuyển và một số vấn đề khác như trên.
Điều trị bảo tồn (Hình từ Internet)
Điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi được chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Căn cứ theo tiểu mục II Mục 33 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỔ XƯƠNG ĐÙI
...
II. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
1. Gẫy cài, gẫy cổ xương đùi ít lệch.
2. Gẫy cổ xương đùi trẻ em.
3. Gẫy cổ xương đùi di lệch nhưng kinh nghiệm phẫu thuật viên, điều kiện cơ sở y tế không đáp ứng an toàn cho phẫu thuật.
4. Tình trạng người bệnh không đảm bảo cho phẫu thuật, nguy cơ do phẫu thuật và gây mê cao.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định tuyệt đối, chỉ cân nhắc đối với những người già, yếu không thể mang được bột chậu lưng chân. Với những trường hợp này, có bó bột Chậu - lưng - chân cũng khó có cơ hội liền xương, chỉ nên bó bột chống xoay để người bệnh đỡ đau mà thôi.
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi được chỉ định và chống chỉ định trong các trường hợp như sau:
- Gẫy cài, gẫy cổ xương đùi ít lệch.
- Gẫy cổ xương đùi trẻ em.
- Gẫy cổ xương đùi di lệch nhưng kinh nghiệm phẫu thuật viên, điều kiện cơ sở y tế không đáp ứng an toàn cho phẫu thuật.
- Tình trạng người bệnh không đảm bảo cho phẫu thuật, nguy cơ do phẫu thuật và gây mê cao.
Bên cạnh đó chống chỉ định đối với người bệnh khi:
Không có chống chỉ định tuyệt đối, chỉ cân nhắc đối với những người già, yếu không thể mang được bột chậu lưng chân.
Với những trường hợp này, có bó bột Chậu - lưng - chân cũng khó có cơ hội liền xương, chỉ nên bó bột chống xoay để người bệnh đỡ đau mà thôi.
Như vậy, có thể thấy rằng nếu bệnh nhân thuộc trường hợp chỉ định thì có thể thực hiện được thủ thuật này một cách bình thường.
Tuy nhiên ngược lại nếu người bệnh thuộc trưởng hợp chống chỉ định thì có thể sẽ không được thực hiện thủ thuật này bởi lẽ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
Điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi ở khâu chuẩn bị thì người thực hiện sẽ là ai?
Căn cứ theo tiểu mục IV Mục 33 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỔ XƯƠNG ĐÙI
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Chuyên khoa xương: 4-5 người, ít nhất cũng là 4 (1 chính, 3 phụ).
- Nếu người bệnh cần gây mê: 1 hoặc 2 chuyên khoa gây mê.
2. Phương tiện
- Thuốc gây mê.
- Bàn nắn: bàn chỉnh hình Pelvie.
- Bột thạch cao: 15 cuộn bột khổ 20 cm, 3-4 cuộn bột khổ 15 cm. Trẻ em thì tùy tuổi và kích thước mà chuẩn bị bột.
3. Người bệnh
- Được thăm khám toàn diện, tránh bỏ sót tổn thương.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật, quá trình tiến hành làm thủ thuật. Với bệnh nhi, cần giải thích cho bố mẹ hoặc người thân.
- Được vệ sinh sạch sẽ vùng xương gẫy, cởi bỏ quần áo.
- Với người bệnh gây mê, cần nhịn ăn uống ít nhất 5-6 giờ, tránh nôn hoặc hiện tượng trào ngược.
4. Hồ sơ
- Cần ghi rõ ngày giờ bị tai nạn, ngày giờ bó bột, tình trạng thăm khám toàn thân, hướng xử trí, những điều dặn dò và hẹn khám lại.
- Với người bệnh gây mê, cần có tờ cam kết chấp nhận thủ thuật.
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi ở khâu chuẩn bị thì
- Chuyên khoa xương: 4-5 người, ít nhất cũng là 4 (1 chính, 3 phụ).
- Nếu người bệnh cần gây mê: 1 hoặc 2 chuyên khoa gây mê.
Như vậy, điều trị bảo tồn gẫy cổ xương đùi ở khâu chuẩn bị thì căn cứ theo quy định trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Thông tư 23/2024 quản lý vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ của Bộ Công Thương từ 1/1/2025 ra sao?
- Nghị định 72/2024 về giảm 2% thuế GTGT đến khi nào? Năm 2025 có tiếp tục giảm 2% thuế GTGT không?
- Thời hạn thực hiện các bước trong quá trình tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả giải quyết hồ sơ TTHC tại cơ quan thuế?
- Giảm lệ phí nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực trồng trọt theo quy định mới?
- Đáp án tự luận cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THCS và THPT năm học 2024 2025 hay, chọn lọc?