Điều trị bảo tồn gẫy Bennett là như thế nào? Điều trị bảo tồn gẫy Bennett sẽ chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Điều trị bảo tồn gẫy Bennett là như thế nào?
Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 32 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY BENNETT
I. ĐẠI CƯƠNG
- Gẫy Bennett là loại gẫy nền xương bàn I với đặc điểm: đường gẫy qua mặt khớp làm gẫy rời một mảnh xương nhỏ ở phía bờ trụ mà mảnh xương này vẫn nằm nguyên tại vị trí quan hệ khớp với xương thang, trong khi xương bàn I thì trật ra bờ quay và lên trên.
- Gẫy Bennett là loại gẫy kèm trật khớp, nên nếu nắn không kết quả cần chuyển mổ sớm, nhằm đặt lại khớp, phục hồi tốt nhất giải phẫu cũng như trả lại chức năng đặc biệt của ngón cái, một trong hai gọng kìm để thực hiện động tác lao động, sáng tạo tinh vi của bàn tay.
...
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy Bennett được hiểu như sau:
- Gẫy Bennett là loại gẫy nền xương bàn I với đặc điểm: đường gẫy qua mặt khớp làm gẫy rời một mảnh xương nhỏ ở phía bờ trụ mà mảnh xương này vẫn nằm nguyên tại vị trí quan hệ khớp với xương thang, trong khi xương bàn I thì trật ra bờ quay và lên trên.
- Gẫy Bennett là loại gẫy kèm trật khớp, nên nếu nắn không kết quả cần chuyển mổ sớm, nhằm đặt lại khớp, phục hồi tốt nhất giải phẫu cũng như trả lại chức năng đặc biệt của ngón cái, một trong hai gọng kìm để thực hiện động tác lao động, sáng tạo tinh vi của bàn tay.
Như vậy, điều trị bảo tồn gẫy Bennett được hiểu là loại gẫy nền xương bàn I với đặc điểm cụ thể như trên.
Điều trị bảo tồn (Hình từ Internet)
Điều trị bảo tồn gẫy Bennett sẽ chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Căn cứ theo tiểu mục II và tiểu mục III Mục 32 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY BENNETT
...
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định nắn bó bột với hầu hết các trường hợp gẫy kín, đến sớm.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Gẫy hở.
- Gẫy có tổn thương mạch máu, thần kinh.
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy Bennett sẽ chỉ định khi:
Chỉ định nắn bó bột với hầu hết các trường hợp gẫy kín, đến sớm.
Ngược lại thì người bệnh sẽ chống chỉ định khi
- Gẫy hở.
- Gẫy có tổn thương mạch máu, thần kinh.
Như vậy, nếu người bệnh thuộc trường hợp chỉ định thì người bệnh có thể thực hiện được bình thường.
Ngược lại nếu thuộc trường hợp chống chỉ định thì có thể sẽ không được thực hiện thủ thuật này.
Điều trị bảo tồn gẫy Bennett thì cần phải chuẩn bị dụng cụ gì?
Căn cứ theo tiểu mục IV Mục 32 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy đầu dưới xương quay ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY BENNETT
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Chuyên khoa chấn thương: 3 người (1 chính, 2 phụ).
- Với trường hợp có gây mê: cần thêm 1 bác sỹ, 1 kỹ thuật viên gây mê.
2. Phương tiện
- Bàn nắn thường.
- Thuốc tê hoặc thuốc mê.
- Bột thạch cao 3-4 cuộn cỡ 10 cm.
3. Người bệnh
- Được thăm khám toàn diện, tránh bỏ sót tổn thương.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật, quá trình tiến hành làm thủ thuật, để người bệnh khỏi bị bất ngờ, động viên để họ yên tâm, hợp tác tốt với thầy thuốc. Với bệnh nhi, cần giải thích cho bố mẹ hoặc người thân.
- Được vệ sinh sạch sẽ vùng xương gẫy, cởi hoặc cắt bỏ tay áo bên tay gẫy.
- Với người bệnh gây mê, cần nhịn ăn uống ít nhất 5-6 giờ, tránh nôn hoặc hiện tượng trào ngược.
4. Hồ sơ
- Cần ghi rõ ngày giờ bị tai nạn, ngày giờ bó bột, tình trạng thăm khám toàn thân, hướng xử trí,những điều dặn dò và hẹn khám lại.
- Với người bệnh gây mê, cần có tờ cam kết chấp nhận thủ thuật.
Theo đó, ở bước chuẩn bị có quy định về phương tiện thực hiện thủ thuật như sau:
- Bàn nắn thường.
- Thuốc tê hoặc thuốc mê.
- Bột thạch cao 3-4 cuộn cỡ 10 cm.
Như vậy, để điều trị bảo tồn gẫy Bennett thì cần phải chuẩn bị dụng cụ đầy đủ như quy định trên để đảm bảo thực hiện tốt thủ thuật.
Đồng thời đảm bảo được đúng quy trình không ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người bệnh.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Hồ sơ đề nghị phân công công chức thanh tra chuyên ngành Giao thông vận tải gồm những gì?
- Mẫu đơn đăng ký tổ chức hội chợ triển lãm thương mại mới nhất theo Nghị định 128 2024 thế nào?
- Nguyên tắc làm việc của Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành VII là gì? Quy định về xây dựng phương án tổ chức kiểm toán năm ra sao?
- Mẫu Biên bản cuộc họp giữa 2 công ty mới nhất? Hướng dẫn viết biên bản cuộc họp giữa 2 công ty?
- Tổ chức truyền dạy của chủ thể di sản văn hóa phi vật thể có thể truyền dạy cho người ngoài cộng đồng được không?