Đáp án tuần 4 - ngày 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn?
- Đáp án tuần 4 - ngày 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn?
- Đường link tham dự Cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn?
- Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng được thực hiện như thế nào?
Đáp án tuần 4 - ngày 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn?
Tham khảo Đáp án tuần 4 - ngày 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn 2024 dưới đây:
Câu hỏi 1: Hành vi nào sau đây là hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán được quy định tại Quy định số 131-QĐ/TW ngày 27/10/2023 của Bộ Chính trị?
A. Tất cả các đáp án.
B. Hối lộ người có trách nhiệm, chức vụ, quyền hạn hoặc người có liên quan nhằm giảm nhẹ, trốn tránh trách nhiệm cho đối tượng vi phạm.
C. Môi giới hối lộ người có trách nhiệm, chức vụ, quyền hạn hoặc người có liên quan nhằm giảm nhẹ, trốn tránh trách nhiệm cho đối tượng vi phạm.
D. Mua chuộc người có trách nhiệm, chức vụ, quyền hạn hoặc người có liên quan nhằm giảm nhẹ, trốn tránh trách nhiệm cho đối tượng vi phạm.
Câu hỏi 2: Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2019), cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết thôi việc đối với công chức có bao nhiêu năm được xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ?
A. Có 02 năm liên tiếp.
B. Trong 03 năm có 02 năm không liên tiếp.
C. Có 03 năm liên tiếp.
D. Có 02 năm không liên tiếp.
Câu hỏi 3: Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, trường hợp nào người có hành vi tham nhũng bị xem xét tăng hình thức kỷ luật?
A. Trường hợp người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị
B. Trường hợp người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật là đại biểu Quốc hội.
C. Trường hợp người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật là đảng viên.
D. Trường hợp người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật là đại biểu Hội đồng nhân dân.
Câu hỏi 4: Phát biểu kết luận tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo “ngăn chặn có hiệu quả ……….; nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng”. Hãy điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống:
A. Tệ “tham nhũng vặt”.
B. Trốn tránh trách nhiệm.
C. Nhũng nhiễu khi giải quyết công việc.
D. Gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp.
Câu hỏi 5: Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về “Tội giả mạo trong công tác”, người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu thuộc trường hợp bị áp dụng khung hình phạt nào sau đây?
A. Bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
B. Bị phạt tù từ 03 năm đến 09 năm.
C. Bị phạt tù từ 02 năm đến 08 năm.
D. Bị phạt tù từ 04 năm đến 10 năm.
Câu hỏi 6: Theo Quy định số 37-QĐ/TW ngày 25/10/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảng viên không được làm, đảng viên không được:
A. Tất cả các đáp án.
B. Có hành vi bạo lực gia đình.
C. Sử dụng rượu, bia không đúng quy định.
D. Tổ chức, tham gia đánh bạc dưới mọi hình thức.
Câu hỏi 7: Theo Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 của Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, quyết định xử lý kỷ luật đối với người có hành vi vi phạm quy định về kiểm soát tài sản, thu nhập phải được niêm yết công khai như thế nào?
A. Được niêm yết công khai tại cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người bị xử lý kỷ luật thường xuyên làm việc trong thời gian 05 ngày.
B. Được niêm yết công khai tại cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người bị xử lý kỷ luật thường xuyên làm việc trong thời gian 15 ngày.
C. Được niêm yết công khai tại địa phương nơi người bị xử lý kỷ luật đang sinh sống trong thời gian 15 ngày.
D. Được niêm yết công khai tại cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập trong thời gian 15 ngày.
Câu hỏi 8: Theo Luật Viên chức năm 2010 (được sửa đổi, bổ sung năm 2019), việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức khi nào?
A. Khi viên chức chuyển đổi vị trí công tác.
B. Khi người đứng đầu cơ quan thấy cần thiết.
C. Khi viên chức có nhu cầu.
D. Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.
Câu hỏi 9: Theo Nghị định 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 của Chính phủ, đối với quà tặng là dịch vụ thăm quan, du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo, thực tập, bồi dưỡng trong nước hoặc nước ngoài, dịch vụ khác thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức được nhận quà tặng phải xử lý như thế nào?
A. Thông báo đến cơ quan, tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ về việc không sử dụng dịch vụ đó.
B. Giao cho bộ phận có chức năng xử lý trong cơ quan, đơn vị.
C. Thông báo cho toàn thể cơ quan, đơn vị mình biết và không sử dụng dịch vụ đó.
D. Báo cáo và đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo pháp luật.
Câu hỏi 10: Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), “Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi” có hình phạt bổ sung nào sau đây?
A. Cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
B. Cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 05 năm đến 10 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng.
C. Cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 02 năm đến 07 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng.
D. Cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 06 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
Câu hỏi 11: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 có bao nhiêu Chương, bao nhiêu Điều?
A. 12 Chương, 96 Điều.
B. 10 Chương, 96 Điều.
C. 10 Chương, 95 Điều.
D. 12 Chương, 90 Điều.
Câu hỏi 12: Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, cán bộ, công chức, viên chức bị kết án về tội phạm tham nhũng mà bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên bị áp dụng hình thức nào dưới đây?
A. Tạm đình chỉ công tác.
B. Hạ bậc lương.
C. Buộc thôi việc.
D. Đình chỉ công tác.
Câu hỏi 13: Theo Nghị định 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng, việc công khai báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh được quy định như thế nào?
A. Được Chủ tịch UBND cấp tỉnh công khai trên cổng thông tin điện tử chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng 1 hằng năm.
B. Được Chủ tịch UBND cấp tỉnh công khai trên cổng thông tin điện tử chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng 12 hằng năm.
C. Được Chủ tịch UBND cấp tỉnh công khai trên cổng thông tin điện tử chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng 3 hằng năm.
D. Được Chủ tịch UBND cấp tỉnh công khai trên cổng thông tin điện tử chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng 2 hằng năm.
Câu hỏi 14: Theo Quy định số 114-QĐ/TW ngày 11/7/2023 của Ban Chấp hành Trung ương về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ, phạm vi điều chỉnh là?
A. Quy định về những hành vi không được làm trong công tác cán bộ.
B. Quy định về hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ; trách nhiệm kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ và xử lý vi phạm.
C. Quy định về quyền lực trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
D. Quy định về kiểm soát quyền lực trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Câu hỏi 15: Hành vi nào sau đây tại Quy định số 132-QĐ/TW ngày 27/10/2023 của Bộ Chính trị được coi là lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lạm quyền, tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tố tụng, thi hành án?
A. Cố ý không giải quyết, không thực hiện hoặc giải quyết, thực hiện không đúng quy định hoặc cản trở việc giải quyết đối với các kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, yêu cầu trong hoạt động tố tụng, thi hành án và các hoạt động khác có liên quan.
B. Cố ý để người có quan hệ gia đình và người thân thích khác lợi dụng vị trí công tác, chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi hoặc tham gia bào chữa, tư vấn pháp lý trong vụ án, vụ việc mà mình chỉ đạo giải quyết hoặc trực tiếp giải quyết.
C. Tiết lộ thông tin, đe dọa, trả thù, trù dập người kiến nghị, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tố tụng, thi hành án và các hoạt động khác có liên quan thuộc phạm vi được giao quản lý, phụ trách.
D. Tất cả các đáp án.
Câu hỏi 16: Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, cơ quan nào dưới đây là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ quản lý nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng?
A. Bộ Nội vụ.
B. Bộ Công an.
C. Thanh tra Chính phủ.
D. Văn phòng Chính phủ.
Câu hỏi 17: Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, quy định có bao nhiêu nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cơ sở?
A. 8 nguyên tắc.
B. 5 nguyên tắc.
C. 7 nguyên tắc.
D. 6 nguyên tắc.
Câu hỏi 18: Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 của Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 20/12/2020.
B. Ngày 01/12/2020.
C. Ngày 01/11/2020.
D. Ngày 01/01/2021.
Câu hỏi 19: Hành vi nào sau đây là hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán được quy định tại Quy định số 131-QĐ/TW ngày 27/10/2023 của Bộ Chính trị?
A. Thỏa thuận, đặt điều kiện với người có liên quan đến đối tượng để làm thay đổi, sai lệch kết quả, kết luận kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán.
B. Tất cả các đáp án.
C. Thực hiện không đúng, không đầy đủ các quy định để làm thay đổi, sai lệch kết quả, kết luận kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán.
D. Thỏa thuận, đặt điều kiện với đối tượng kiểm tra để làm thay đổi, sai lệch kết quả, kết luận kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán.
Câu hỏi 20: Theo Quy định số 114-QĐ/TW ngày 11/7/2023 của Ban Chấp hành Trung ương về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ, thì quyền lực trong công tác cán bộ là thẩm quyền của tổ chức, cá nhân trong các khâu liên quan đến công tác cán bộ, gồm:
A. Phong, thăng, giáng, tước quân hàm; cho thôi giữ chức vụ, thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân; tạm đình chỉ, đình chỉ chức vụ, cho từ chức, miễn nhiệm, cách chức.
B. Tất cả các đáp án.
C. Khen thưởng, kỷ luật; kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ và bảo vệ chính trị nội bộ.
D. Tuyển dụng, đánh giá, lấy phiếu tín nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, bố trí, phân công, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử, tái cử, chỉ định, điều động, luân chuyển, biệt phái.
*Lưu ý: Đáp án trên chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án tuần 4 - ngày 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn? (Hình từ Internet)
Đường link tham dự Cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn?
Mốc thời gian dự thi Cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn được quy định tại Điều 2 Mục III Quyết định số 107/QĐ-BTC năm 2024 Tải về cụ thể như sau:
- Cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn được tổ chức bằng hình thức thi trắc nghiệm trực tuyến, cá nhân tham dự Cuộc thi sử dụng thiết bị cá nhân kết nối internet để đăng ký tài khoản và trả lời trực tiếp các câu hỏi tại địa chỉ:
- Https://timhieuchinhsachphapluat.langson.gov.vn;
- Trang Thông tin điện tử phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Lạng Sơn https://pbgdpl.langson.gov.vn và;
- Banner Cuộc thi trên trang thông tin điện tử các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố.
Lưu ý:
- Cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn có 04 tuần thi, mỗi tuần thi có tổng số 50 câu hỏi; mỗi lượt dự thi, thí sinh trả lời 20 câu hỏi được hệ thống phần mềm lựa chọn ngẫu nhiên trong tổng số câu hỏi nêu trên và 01 câu hỏi phụ dự đoán tổng số lượt người tham gia dự thi trong mỗi tuần thi. Mỗi câu hỏi có 04 phương án trả lời và chỉ có duy nhất một phương án đúng, thời gian làm bài trong 20 phút.
- Mỗi thí sinh được dự thi tối đa 01 lượt/ngày; kết quả của tuần thi được tính cho lượt dự thi có kết quả tốt nhất; dự đoán tổng số lượt người tham gia dự thi đúng nhất trong số các lượt dự thi trong một tuần thi (chọn số dự đoán đúng hoặc gần đúng nhất); thời gian thi nhanh nhất trong số các lượt dự thi trong một tuần thi.
Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng được thực hiện như thế nào?
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng được quy định tại Điều 6 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 như sau:
- Cơ quan thông tin, truyền thông và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng nhằm nâng cao nhận thức cho công dân và người có chức vụ, quyền hạn.
- Cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng có trách nhiệm đưa nội dung giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống nhằm phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đối với học sinh trung học phổ thông, sinh viên, học viên và người có chức vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Đáp án cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 tuần 1 trên trang Báo cáo viên ra sao?
- Nghị quyết 1278 sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2023-2025 thế nào?
- Mẫu biên bản thẩm định điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke (dịch vụ vũ trường) mới nhất hiện nay?
- Mẫu biên bản hội nghị tổng kết công tác Đảng cuối năm mới nhất? Tải mẫu biên bản hội nghị tổng kết công tác Đảng ở đâu?
- Người đại diện cố ý thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại sẽ phải chịu trách nhiệm gì?