Bố trí thí nghiệm đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu bằng phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát như thế nào?

Cho tôi hỏi, việc bố trí thí nghiệm đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu bằng phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát như thế nào? Để đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu, giống đối chứng, nguồn bệnh và phương pháp lây nhiễm từ đâu? Trên đây là câu hỏi của anh Thành Tấn tại Đà Nẵng.

Bố trí thí nghiệm đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu bằng phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại tiết 5.4.4 tiểu mục 5.4 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-1:2021 về phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát như sau:

Phương pháp khảo nghiệm
...
5.4 Phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát
5.4.1 Yêu cầu chung
Thực hiện tối thiểu 1 vụ, đồng thời hoặc sau 1 vụ với khảo nghiệm diện hẹp đối với bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá và rầy nâu.
Giống khảo nghiệm được đánh giá với nguồn bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá và rầy nâu thu thập tại vùng khảo nghiệm đề nghị công nhận lưu hành giống.
Khối lượng hạt giống gửi khảo nghiệm tối thiểu là 0,5 kg/giống cho mỗi vùng khảo nghiệm đề nghị công nhận lưu hành giống.
Chất lượng hạt giống gửi khảo nghiệm theo quy định tại 5.2.3.
Khảo nghiệm có kiểm soát tính chịu mặn thực hiện tối thiểu 1 vụ đồng thời với khảo nghiệm diện hẹp.
...
5.4.4 Đánh giá phản ứng của giống với rầy nâu
5.4.4.1 Bố trí thí nghiệm
Sử dụng khay kích thước 60 cm x 40 cm x 10 cm (kích thước khay có thể thay đổi tùy điều kiện thực tế) đặt trong nhà lưới. Mỗi giống khảo nghiệm gieo một hàng trong khay với số lượng từ 15 cây đến 20 cây, mỗi khay gieo 1 hàng giống đối chứng. Hoặc có thể sử dụng khung ô bàn cờ, mỗi giống gieo vào 1 ô, gieo một hàng giống chuẩn nhiễm viền xung quanh. Đặt khay đã gieo các giống cần đánh giá vào khay có chứa 5 cm nước rồi đặt trong lồng lưới, để giữ ẩm hoặc tưới hàng ngày đảm bảo độ ẩm cho mạ và rầy nâu phát triển.
...

Theo quy định trên, phương pháp khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa cần đáp ứng những yêu cầu chung được quy định cụ thể trên.

Đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu bằng phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát được bố trí thí nghiệm như sau:

Sử dụng khay kích thước 60 cm x 40 cm x 10 cm (kích thước khay có thể thay đổi tùy điều kiện thực tế) đặt trong nhà lưới. Mỗi giống khảo nghiệm gieo một hàng trong khay với số lượng từ 15 cây đến 20 cây, mỗi khay gieo 1 hàng giống đối chứng.

Hoặc có thể sử dụng khung ô bàn cờ, mỗi giống gieo vào 1 ô, gieo một hàng giống chuẩn nhiễm viền xung quanh. Đặt khay đã gieo các giống cần đánh giá vào khay có chứa 5 cm nước rồi đặt trong lồng lưới, để giữ ẩm hoặc tưới hàng ngày đảm bảo độ ẩm cho mạ và rầy nâu phát triển.

Rầy nâu

Đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu bằng phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát như thế nào? (Hình từ Internet)

Để đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu, giống đối chứng, nguồn bệnh và phương pháp lây nhiễm từ đâu?

Căn cứ theo quy định tại tiết 5.4.4 tiểu mục 5.4 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-1:2021 về phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát như sau:

Phương pháp khảo nghiệm
...
5.4 Phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát
...
5.4.4 Đánh giá phản ứng của giống với rầy nâu
...
5.4.4.2 Giống đối chứng
Đối chứng kháng: PTB33, hoặc Rathu Heenati (các giống có thể thay đổi nếu tính kháng không còn hiệu lực)
Đối chứng nhiễm: TN1
5.4.4.3 Nguồn rầy nâu
Sử dụng nguồn rầy đại diện cho vùng khảo nghiệm đề nghị công nhận lưu hành giống.
5.4.4.4 Phương pháp lây nhiễm
Khi mạ được 2 lá đến 3 lá, thả rầy tuổi 2 đến tuổi 3 vào khay bằng cách vỗ nhẹ các cốc (hộp) nuôi rầy có rầy non đồng tuổi để rầy phân bố đồng đều trên các giống cần đánh giá với mật độ từ 5 con đến 8 con trên một cây. Với mật độ này sẽ đủ để giống chuẩn nhiễm chết sau từ 7 ngày đến 10 ngày.

Theo quy định trên, đối chứng kháng: PTB33, hoặc Rathu Heenati (các giống có thể thay đổi nếu tính kháng không còn hiệu lực)

Đối chứng nhiễm: TN1

Để đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu sử dụng nguồn rầy đại diện cho vùng khảo nghiệm đề nghị công nhận lưu hành giống.

Phương pháp lây nhiễm như sau: Khi mạ được 2 lá đến 3 lá, thả rầy tuổi 2 đến tuổi 3 vào khay bằng cách vỗ nhẹ các cốc (hộp) nuôi rầy có rầy non đồng tuổi để rầy phân bố đồng đều trên các giống cần đánh giá với mật độ từ 5 con đến 8 con trên một cây. Với mật độ này sẽ đủ để giống chuẩn nhiễm chết sau từ 7 ngày đến 10 ngày.

Phương pháp đánh giá phản ứng của giống lúa với bệnh rầy nâu như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại tiết 5.4.4 tiểu mục 5.4 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-1:2021 về phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát như sau:

Phương pháp khảo nghiệm
...
5.4 Phương pháp khảo nghiệm có kiểm soát
...
5.4.4 Đánh giá phản ứng của giống với rầy nâu
...
5.4.4.5 Phương pháp đánh giá
Tiến hành đánh giá phản ứng của giống khảo nghiệm khi giống đối chứng nhiễm bị chết theo quy định tại Bảng 6.
Bảng 6

Như vậy, tiến hành đánh giá phản ứng của giống lúa khảo nghiệm khi giống đối chứng nhiễm bị chết theo quy định tại Bảng 6 cụ thể trên.

Giống cây trồng Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Giống cây trồng
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Thư viện nhà đất
Mẫu tờ khai kỹ thuật đề nghị cấp Quyết định nhập khẩu giống cây trồng
Pháp luật
Mức xử phạt hành chính khi vi phạm quy định về sản xuất giống cây trồng là bao nhiêu? Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính ra sao?
Pháp luật
Người nước ngoài được đăng ký dự kiểm tra nghiệp vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng không?
Pháp luật
Có tên giống cây trồng và lưu mẫu giống cây trồng theo hình thức lưu vật liệu nhân giống cây trồng thì được cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng đúng không?
Pháp luật
Buôn bán giống cây trồng phải có hồ sơ bảo đảm truy xuất nguồn gốc lô giống cây trồng có các tài liệu nào?
Pháp luật
Nội dung ghi nhãn giống cây trồng có bắt buộc ghi thông tin cảnh báo an toàn theo quy định của pháp luật hay không?
Pháp luật
Cá nhân đề nghị cấp Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng có cần phải mô tả đặc tính của giống hay không?
Pháp luật
Mẫu Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng là mẫu nào? Yêu cầu cấp Quyết định này có phải nộp lệ phí?
Pháp luật
Cấp Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng trong bao lâu kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ?
Pháp luật
Giống cây trồng nhập khẩu phục vụ sản xuất, mua bán có phải kiểm tra nhà nước về chất lượng không?
Pháp luật
Việc khai thác, sử dụng nguồn gen giống cây trồng được tiến hành như thế nào? Dữ liệu về nguồn gen giống cây trồng được lưu giữ ở đâu?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Giống cây trồng
1,729 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Giống cây trồng

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Giống cây trồng

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào