Biểu quyết các quyết định tại phiên họp của Chính phủ ngang nhau giải quyết như thế nào? Thành viên Chính phủ nếu vắng mặt trong phiên họp có bắt buộc phải được Thủ tướng Chính phủ đồng ý không?
- Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội và Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được mời tham dự phiên họp của Chính phủ khi nào?
- Trường hợp biểu quyết các quyết định tại phiên họp của Chính phủ ngang nhau thì giải quyết như thế nào?
- Thành viên Chính phủ nếu vắng mặt trong phiên họp có bắt buộc phải được Thủ tướng Chính phủ đồng ý không?
Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội và Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được mời tham dự phiên họp của Chính phủ khi nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 47 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về thành phần mời tham dự phiên họp của Chính phủ như sau:
Thành phần mời tham dự phiên họp của Chính phủ
1. Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ.
2. Chính phủ mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc.
3. Chính phủ mời Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liên quan.
Theo đó, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ.
Chính phủ mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc.
Chính phủ mời Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liên quan.
Trường hợp biểu quyết các quyết định tại phiên họp của Chính phủ ngang nhau thì giải quyết như thế nào?
Căn cứ theo Điều 46 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về phiên họp của Chính phủ như sau:
Phiên họp của Chính phủ
1. Phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự.
2. Nội dung phiên họp của Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ đề nghị và thông báo đến các thành viên Chính phủ.
3. Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết.
Theo đó, phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự.
Nội dung phiên họp của Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ đề nghị và thông báo đến các thành viên Chính phủ.
các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết.
Thành viên Chính phủ nếu vắng mặt trong phiên họp có bắt buộc phải được Thủ tướng Chính phủ đồng ý không?
Căn cứ theo Điều 45 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về trách nhiệm tham dự phiên họp của thành viên Chính phủ như sau:
Trách nhiệm tham dự phiên họp của thành viên Chính phủ
1. Thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự phiên họp của Chính phủ, nếu vắng mặt trong phiên họp hoặc vắng mặt một số thời gian của phiên họp thì phải được Thủ tướng Chính phủ đồng ý.
Thủ tướng Chính phủ có thể cho phép thành viên Chính phủ vắng mặt và được cử cấp phó tham dự phiên họp của Chính phủ.
2. Khi cần thiết, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được mời tham dự phiên họp của Chính phủ.
3. Người tham dự phiên họp của Chính phủ không phải là thành viên Chính phủ có quyền phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.
Theo đó, thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự phiên họp của Chính phủ, nếu vắng mặt trong phiên họp hoặc vắng mặt một số thời gian của phiên họp thì phải được Thủ tướng Chính phủ đồng ý.
Thủ tướng Chính phủ có thể cho phép thành viên Chính phủ vắng mặt và được cử cấp phó tham dự phiên họp của Chính phủ.
![Thư viện nhà đất](https://cdn.luatnhadat.vn/upload/bds/NTDV/thu-tuong-chinh-phu.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/PPH/phien-hop-thang-nam.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/LVPD/phien-hop-chinh-phu-thuong-ky.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/LNH/yeu-kem.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/TL/221005/phien-hop.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn//phap-luat/2022-2/CTNN/mot-so-chinh-sach-moi.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/HT/nghi-quyet-144-nq-cp-2023.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn//phap-luat/2022-2/CTNN/chinh-sach-moi-noi-bat-.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/CTNN/chi-thi-02-ct-ca.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/phapluat/2022-2/HQ/ngquyet-hoi-nghi.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/HT/gia-ban-le-dien.jpg)
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Dự án đầu tư công sử dụng vốn ODA phải lập đề xuất dự án khi nào? Nội dung báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án sử dụng vốn ODA?
- Hành lang an toàn đường bộ từ ngày 1/1/2025 như thế nào? Quản lý, sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ ra sao?
- Mẫu đơn đề nghị sáp nhập hội mới nhất? Hướng dẫn làm đơn đề nghị sáp nhập hội như thế nào?
- Thủ tục gia hạn hoặc điều chỉnh hoạt động liên kết đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tại Quyết định 3278 như thế nào?
- Thủ tục đề xuất cơ chế ưu đãi đầu tư theo Quyết định 891 của Bộ Xây dựng thực hiện ở cấp tỉnh như thế nào?