Toàn bộ câu hỏi và đáp án 03 bộ đề Cuộc thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành 2024 tuần 1 đầy đủ nhất? Người chỉ huy cao nhất trong QĐND là Bộ trưởng BQP đúng không?
Toàn bộ câu hỏi và đáp án 03 bộ đề Cuộc thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành 2024 tuần 1 đầy đủ nhất?
>> Khi thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có bao nhiêu người?
>> 02 lực lượng của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
>> Việt Nam Giải phóng quân được thành lập ở đâu?
Cuộc thi trực tuyến Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành được Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức nhằm kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Kế hoạch 541-KH/BTGTW năm 2024 TẠI ĐÂY về việc tổ chức Cuộc thi trực tuyến Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành trên Trang Thông tin điện tử tổng hợp Báo cáo viên.
Hình thức thi
- Cuộc thi được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm, trực tuyến trên Trang Thông tin điện tử tổng hợp Báo cáo viên (https://baocaovien.vn) của Ban Tuyên giáo Trung ương và các báo, tạp chí, trang thông tin điện tử có link liên kết Cuộc thi.
- Mỗi tuần thi có 01 bộ câu hỏi (gồm 11 câu), trong đó có 10 câu trắc nghiệm liên quan đến nội dung thi được lựa chọn ngẫu nhiên từ bộ đề của Ban Tổ chức và 01 câu dự đoán số lượt người trả lời đúng tất cả các câu trắc nghiệm. Mỗi lượt thi trực tuyến kéo dài tối đa 10 phút. Bài dự thi chỉ được coi là hợp lệ khi người dự thi trả lời đủ 11 câu hỏi.
- Người dự thi được tham gia thi tối đa 07 lượt thi trong mỗi tuần thi.
- Kết thúc mỗi tuần thi, Ban Tổ chức Cuộc thi sẽ công bố kết quả các cá nhân đạt giải trên Trang Thông tin điện tử tổng hợp Báo cáo viên (baocaovien.vn) và một số báo, tạp chí điện tử, trang thông tin điện tử.
Thời gian thi như sau:
Cuộc thi được tổ chức từ ngày 22/11/2024 đến hết ngày 12/12/2024, gồm 03 tuần thi:
- Tuần thi thứ nhất: Ngay sau Lễ phát động Cuộc thi, dự kiến sáng ngày 22/11/2024 đến hết ngày 28/11/2024, theo múi giờ Việt Nam (GMT+7).
- Tuần thi thứ hai: Từ 00h00’ ngày 29/11/2024 đến hết ngày 05/12/2024, theo múi giờ Việt Nam (GMT+7).
- Tuần thi thứ ba: Từ 00h00’ ngày 06/12/2024 đến hết ngày 12/12/2024, theo múi giờ Việt Nam (GMT+7).
Sau đây là toàn bộ câu hỏi và đáp án 03 bộ đề Cuộc thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành 2024 tuần 1 đầy đủ:
Bộ đề 1 Câu 1: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Những ai tôn trọng lợi ích quốc gia - dân tộc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, cùng phát triển với Việt Nam đều là ” Đối tác Câu 2: Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua và dũng sĩ các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam lần thứ nhất được tổ chức vào thời gian nào? Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1961 Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1964 Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1963 Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1965 Câu 3: Trung ương Cục miền Nam được thành lập vào thời gian nào? Ai làm Bí thư? Cuối tháng 1 năm 1960, đồng chí Trần Văn Quang làm Bí thư. Cuối tháng 1 năm 1954, đồng chí Võ Chí Công làm Bí thư. Cuối tháng 1 năm 1961, đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư. Cuối tháng 1 năm 1955, đồng chí Võ Văn Kiệt làm Bí thư. Câu 4: Những nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì? Xây dựng tiềm lực, xây dựng lực lượng và xây dựng thế trận Kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học công nghệ và đối ngoại Xây dựng tiềm lực kinh tế, an ninh, quân sự, chính trị, văn hóa Xây dựng Kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại, văn hóa, xã hội Câu 5: Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm lực lượng nào? Lực lượng dự bị động viên Lực lượng thường trực Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên Câu 6: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Bổ sung nội dung quốc phòng, an ninh trong quy hoạch các vùng, miền có tầm quan trọng chiến lược đối với quốc phòng, an ninh. Quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng kết hợp với kinh tế - xã hội. Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng thủ quân khu thành .... vững chắc, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.” Khu vực phòng thủ Câu 7: Trong chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954, Liên quân Việt - Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt vào thời gian nào? Ngày 26 tháng 12 năm 1953 Ngày 25 tháng 12 năm 1953 Ngày 24 tháng 12 năm 1953 Ngày 23 tháng 12 năm 1953 Câu 8: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam) được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Tại huyện Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang. Tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Ngày 22/12/1944, tại châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng). Câu 9: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa vào dân, thực hiện tốt công tác vận động quần chúng tạo nền tảng xây dựng “thế trận lòng dân” gắn với xây dựng thế trận ...., thế trận an ninh nhân dân vững chắc; thiết lập thế trận an ninh liên hoàn bên trong với bên ngoài biên giới quốc gia và trên không gian mạng; đặc biệt coi trọng an ninh mạng.” QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN Câu 10: Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 diễn ra vào thời gian nào? Từ ngày 16 tháng 9 đến ngày 14 tháng 10 năm 1950 |
Bộ đề 2 Câu 1: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân khi thành lập, ai làm đội trưởng? Lê Trọng Tấn Dương Mạc Thạch Võ Nguyên Giáp Hoàng Sâm Câu 2: Trong lễ mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 được tổ chức tại cánh Đồng Mường Thanh, Đại đoàn nào được nhận cờ “Quyết chiến, quyết thắng? Đại đoàn 308 Đại đoàn 304 Đại đoàn 320 Đại đoàn 312 Câu 3: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu mục tiêu: “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc, trên cơ sở bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ thành quả cách mạng, sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền văn hoá và uy tín, vị thế quốc tế của đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia, ....... an ninh kinh tế, an ninh mạng; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội”. "An ninh con người" Câu 4: Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW“Về việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, sự nghiệp quốc phòng và thực hiện chế độ một người chỉ huy trong Quân đội” vào thời gian nào? Ngày 22 tháng 12 năm 2010 Ngày 15 tháng 12 năm 1986 Ngày 15 tháng 12 năm 1982 Ngày 20 tháng 7 năm 2005 Câu 5: Truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam được khái quát như thế nào? A. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua. Kẻ thù nào cũng đánh thắng. B. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, kiên quyết chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua. Kẻ thù nào cũng đánh thắng. C. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua. Đánh thắng mọi kẻ thù. D. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Kẻ thù nào cũng đánh thắng. Câu 6: Trong chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954, Liên quân Việt - Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt vào thời gian nào? Ngày 24 tháng 12 năm 1953 Ngày 26 tháng 12 năm 1953 Ngày 23 tháng 12 năm 1953 Ngày 25 tháng 12 năm 1953 Câu 7: Theo quy định của Luật Quốc phòng, động viên quốc phòng là tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động mọi .... của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. Nguồn lực Câu 8: Việt Nam Giải phóng quân được thành lập ở đâu? Đại Từ, Thái Nguyên Tân Trào, Tuyên Quang Chợ Đồn, Bắc Kạn Định Hoá, Thái Nguyên Câu 9: “ADMM+” là cơ chế hợp tác nào dưới đây? Một hội nghị an ninh Đông Nam Á Một liên minh quốc phòng giữa các quốc gia châu Á Là cơ chế hợp tác quốc phòng đa phương cao nhất của ASEAN với các đối tác ngoài khu vực Một cuộc họp về chính trị khu vực Câu 10: Chức năng của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì? Đội quân chiến đấu Đội quân lao động, sản xuất Đội quân công tác Cả ba phương án trên |
Bộ đề 3 Câu 1: vị tướng nào của Quân đội nhân dân Việt Nam là Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)? Đồng chí Văn Tiến Dũng Câu 2: Trận đầu đánh thắng của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân? Phai Khắt và Nà Ngần Câu 3: Khi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân có bao nhiêu người? 34 người Câu 4: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ: “Tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch, phương án tác chiến, nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lãnh thổ và giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ vững .... quốc gia trên không gian mạng trong mọi tình huống" Chủ quyền số Câu 5: Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam đầu tiên là ai? Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đại tướng Lê Đức Anh Đại tướng Lê Trọng Tấn Đại tướng Hoàng Văn Thái Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Vì độc lập; vì tự do; Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” trong Thư chúc mừng năm mới đồng bào và chiến sỹ cả nước nhân dịp đầu năm? Năm 1969 Năm 1966 Năm 1967 Năm 1965 Câu 7: Trận đầu đánh thắng của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân? Phai Khắt và Đồng Mu Phai Khắt và Nà Ngần Nà Ngần và Đồng Mu Đồng Mu và Chợ Rã Câu 8: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt vào thời gian nào? Ngày 07 tháng 5 năm 1955 Ngày 05 tháng 5 năm 1954 Ngày 07 tháng 5 năm 1954 Ngày 06 tháng 5 năm 1954 Câu 9: Trong 12 ngày đêm “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (từ ngày 18 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 1972, “Chiến dịch Lai-nơ-bếch-cơ II”), quân và dân miền Bắc đã bắn rơi bao nhiêu máy bay Mỹ? 87 chiếc, trong đó có 35 chiếc B52, 4 chiếc F-111 85 chiếc, trong đó có 36 chiếc B52, 7 chiếc F-111 83 chiếc, trong đó có 37 chiếc B52, 6 chiếc F-111 81 chiếc, trong đó có 34 chiếc B52, 5 chiếc F-111 Câu 10: Khi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân có bao nhiêu người? 33 người 32 người 31 người 34 người Câu 10: Đoàn 759 vận tải thủy có nhiệm vụ chi viện vũ khí cho miền Nam bằng đường biển được thành lập ngày 23/10/1961, do ai làm Đoàn trưởng? Đồng chí Nguyễn Thanh Tòng Đồng chí Đoàn Hồng Phước Đồng chí Phan Tấn Mùi Đồng chí Võ Huy Phúc |
Trên đây là toàn bộ câu hỏi và đáp án 03 bộ đề tuần 1 Cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành năm 2024. Lưu ý: Đáp án cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 tuần 1 trên chỉ mang tính chất tham khảo! |
Toàn bộ câu hỏi và đáp án 03 bộ đề Cuộc thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành 2024 tuần 1 đầy đủ nhất? Người chỉ huy cao nhất trong QĐND là Bộ trưởng BQP đúng không? (Hình từ Internet)
Người chỉ huy cao nhất trong QĐND là Bộ trưởng BQP đúng không?
Căn cứ theo Điều 28 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Chỉ huy Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ
1. Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ có hệ thống chỉ huy được tổ chức theo quy định của pháp luật.
2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ.
3. Bộ trưởng Bộ Công an là người chỉ huy cao nhất trong Công an nhân dân.
Như vậy, người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam có trách nhiệm gì?
Căn cứ theo Điều 27 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định như sau:
Trách nhiệm của sĩ quan
Sĩ quan có trách nhiệm sau đây:
1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thừa hành nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền;
2. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách được giao; bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội, sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;
3. Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó.
Theo đó, trách nhiệm của sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm:
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thừa hành nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền;
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách được giao; bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội, sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;
- Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó.
- Kỷ luật cảnh cáo cán bộ có hành vi gây hậu quả nghiêm trọng trong trường hợp nào?
- Ngày 4 12 là ngày gì? Người lao động được nghỉ làm vào ngày này không?
- 3 12 là ngày gì trong tình yêu? Ngày này là ngày nghỉ làm của người lao động đúng không?
- 4 12 ngày Quốc tế Ôm tự do đúng không? Đây có phải ngày nghỉ lễ của Việt Nam hay không?
- Chi tiết lương hưu tháng 12 năm 2024 thực nhận trên mức tăng 15% là bao nhiêu?