Tôi muốn hỏi trường hợp Thừa phát lại lập vi bằng liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phước (Đồng Nai).
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì trong những trường hợp nào Văn phòng Thừa phát lại sẽ cung cấp bản sao vi bằng đã lập và đối với vi bằng đã được Thừa phát lại lập rồi thì có được sửa chữa lại không?
Thừa phát lại là ai?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định
Mẫu hợp đồng dịch vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập mới nhất năm 2024 là mẫu nào? Hợp đồng dịch vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập giao kết bằng phương thức điện tử có giá trị pháp lý hay không?
Cho tôi hỏi đơn vị lắp đặt, bảo trì thang cuốn hoặc băng tải chở người cần phải đáp ứng yêu cầu gì theo QCVN 11:2012/BLĐTBXH? Câu hỏi của chị K.H (Lạng Sơn).