Tôi và đồng nghiệp có xảy ra một vài mâu thuẫn, không kìm chế được bản thân dẫn đến đánh nhau bị chấn thương tại công ty. Vậy cho tôi hỏi tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động không? Câu hỏi từ anh Hoàng (Hưng Yên).
Tôi hiện đang là nhân viên thử việc tại công ty ở Cần Thơ. Trên đường đi làm về không may tôi bị tai nạn giao thông bị gãy xương chân và nứt xương tay. Vậy cho tôi hỏi, trong trường hợp này có được tính là tai nạn lao động hay không? Và tôi có được hưởng chế độ gì hay không? Câu hỏi từ anh Tuấn (Cần Thơ).
Sau khi được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp, người lao động cần làm gì? Người lao động cần làm gì để được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp? Câu hỏi của chị T.P (Hà Nội).
Cho tôi hỏi khi nào thì được coi là tai nạn lao động nặng? Khi xảy ra tai nạn lao động nặng thì phải khai báo tai nạn lao động theo mẫu nào? Câu hỏi từ anh Hùng (An Giang).
Doanh nghiệp sử dụng người lao động làm công việc về điện có phải huấn luyện và cấp thẻ an toàn điện cho người lao động không? Câu hỏi của anh Phát (Vĩnh Phúc)
Tôi được chẩn đoán là bị bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp. Vậy công ty có bồi thường do tôi mắc bệnh nghề nghiệp hay không? Câu hỏi của anh Tân (Lạng Sơn).
Cho tôi hỏi lao động thử việc được hưởng chế độ gì khi bị tai nạn lao động? Các khoản chi phí điều tra tai nạn lao động tại nơi làm việc sẽ do ai chi trả? Câu hỏi của anh Q.M (Tiền Giang).
Tôi đã làm công việc khai thác đá quặng được 17 năm. Nhưng do sức khỏe yếu nên tôi đã nghỉ việc vào tháng 12/2021. Nhưng tháng trước tôi đi khám thì phát hiện mình bị bụi phổi silic. Vậy tôi có được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp không? Câu hỏi của anh Minh (Nghệ An).
Cho tôi hỏi Vùng làm việc an toàn trong quy chuẩn về an toàn điện là vùng nào? Làm việc gần phần có điện cần đáp ứng yêu cầu về khoảng cách an toàn điện ra sao? Câu hỏi của chị T.N (Hà Tĩnh).
Cho tôi hỏi công trình điện lực được hiểu như thế nào? An toàn khi xây dựng công trình điện lực phải đảm bảo những gì? Câu hỏi của chị T.M (Bình Phước).